K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

đâu, những cặp nào

6 tháng 3 2022

gửi ảnh thì chắc lỗi rồi

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

màn sương mờ ảo đã che hết chữ rồi:)

6 tháng 12 2021

Lấy H2SO4 rửa mắt để nhìn :>

a) Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

b) Hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

EN//DM//CB

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: MN=NC

mà MN=AM

nên AM=MN=NC

c) Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

N là trung điểm của MC

Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+CB}{2}\)

hay \(2EN=DM+BC\)

6 tháng 8 2021

a/ Xét △AEN có:

\(DM\text{//}EN\left(gt\right)\)

- D là trung điểm của AE \(\left(AD=AE\right)\)

=> DM là đường trung bình của △AEN. Vậy: M là trung điểm của AN (đpcm)

b/ Tứ giác BDMC có \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\) => Tứ giác BDMC là hình thang

 Hình thang BDMC có:

\(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\)

- E là trung điểm của DB \(\left(DE=EB\right)\)

=> EN là đường trung bình của hình thang BDMC => N là trung điểm của MC hay \(MN=NC\)

- Mà \(AM=MN\left(cmt\right)\)

Vậy: \(AM=MN=NC\left(đpcm\right)\)

c/ - Ta có: EN là đường trung bình của hình thang BDMC (cmt)

=> \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

Vậy: \(2EN=2\cdot\dfrac{DN+BC}{2}=DN+BC\left(đpcm\right)\)

26 tháng 11 2016

olm có

22 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)

22 tháng 9 2023

b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)

\(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)

7 tháng 9 2021

Vì dãy là 8 số lẻ liên tiếp nên TBC là số chẵn nằm giữa số lẻ thứ 4 và thứ 5

Số lẻ thứ 4 là 5288-1 = 5287

Số lẻ thứ 5 là 5288 + 1 = 5289

Số lẻ thứ 3 là 5287-2 = 5285

Số lẻ thứ 2 là 5285-2 = 5283

Số lẻ thứ 1 là 5283-2 = 5281

Số lẻ thứ 6 là 5289+2 = 5291

Số lẻ thứ 7 là 5291+2 = 5293

Số lẻ thứ 8 là 5293+3 = 5295

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281;5283;5285;5287;5289;5291;5293;5295

Bài 2: 

Gọi 8 lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9;2k+11;2k+13;2k+15

Theo đề, ta có: \(16k+64=42304\)

hay k=2640

Vậy: 8 số cần tìm là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

11 tháng 11 2023

b: \(\sqrt{33-12\sqrt{6}}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}+\left|3-\sqrt{6}\right|\)

\(=\left|2\sqrt{6}-3\right|+3-\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-3+3-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}\)

c: \(\dfrac{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\dfrac{11}{\sqrt{15}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\cdot\sqrt{5}+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\dfrac{11\left(\sqrt{15}+2\right)}{11}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\left(\sqrt{15}+2\right)\)

\(=\sqrt{15}-\sqrt{15}-2=-2\)

15 tháng 3 2022

 12 x 12 x 6 = 864 m2

15 tháng 3 2022

864 cm 2 nha