K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

Dễ thầy 2017=2016+1=x+1

Thay vào ta có:

\(x^{10}-2017x^9+2017x^8-.....+2017x^2-2017x+2017\)

\(=x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-....+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+2017\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-....+x^3+x^2-x^2-x+2017=-x+2017=-2016+2017=1\)

Vậy..........

thanks bn!!

456545756858768978087

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2023

Lời giải:

Tại $x=2016$ thì $x-2016=0$

Khi đó:
$A=x^{2016}(x-2016)-x^{2015}(x-2016)+x^{2014}(x-2016)-x^{2013}(x-2016)+.....-x(x-2016)+x-2017$

$=x^{2016}.0-x^{2015}.0+......-x.0+2016-2017=2016-2017=-1$

17 tháng 1 2017

Đáp án D.

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp hàm số giải bất phương trình (1), suy ra điều kiện của nghiệm x.

Bất phương trình (2), cô lập m, đưa về dạng m ≥ f(x) trên [a;b] có nghiệm 

Cách giải: ĐK: x ≥ –1

Xét hàm số  có  => Hàm số đồng biến trên R

Để hệ phương trình có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm 

Với 

Để phương trình có nghiệm  (sử dụng MTCT để tìm GTNN)

21 tháng 6 2017

f(2016)=2016^8 - 2017*2016^7 +2017*2016^6 - 2017*2016^5 +...+2017*2016^2 - 2017*2016+ 2018

=2016^8 -( 2016^8 + 2016) + (2016^7+2016) - (2016^6 + 2016)+....+2016^3+2016 -( 2016^2 + 2016)+2018

=2018

23 tháng 3 2018

mình đọc chả hiểu gì 

có bạn nào giải chi tiết ra được không

28 tháng 6 2018

Đáp án B

2 tháng 2 2017

4 tháng 2 2017

 




 

16 tháng 3 2017

Ta có: 

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...+2017x^2-2017x+25\)

\(=\left(x^8-2016x^7\right)+\left(-x^7+2016x^6\right)+...+\left(x^2-2016x\right)-x+25\)

\(=\left(x-2016\right)\left(x^7-x^6+...+x\right)-x+25\)

Thế x = 2016 vào A ta được

\(=\left(2016-2016\right)\left(2016^7-2016^6+...+2016\right)-2016+25=-2016+25=-1991\)

16 tháng 3 2017

A=1991

27 tháng 8 2017