K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở người, bệnh Galactosemina bẩm sinh do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trộitương ứng quy định không bị bệnh. Trẻ sơ sinh mắc bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm, có thểdẫn đến tử vong. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơthì sẽ hạn chế được các triệu chứng của bệnh. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh Galactosemina bẩm sinh do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội
tương ứng quy định không bị bệnh. Trẻ sơ sinh mắc bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm, có thể
dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơ
thì sẽ hạn chế được các triệu chứng của bệnh. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen gây
bệnh, hiện người vợ đang mang song thai và chuẩn bị sinh ra một cặp song sinh.
a) Sự biểu hiện bệnh Galactosemina phụ thuộc vào kiểu gen hay môi trường? Giải thích.
b) Nếu hai đứa trẻ là cặp song sinh cùng trứng thì xác suất cả hai đều là con gái và không mang
alen gây bệnh là bao nhiêu?
c) Nếu hai đứa trẻ là cặp song sinh khác trứng thì xác suất có ít nhất một đứa có kiểu gen dị hợp
là bao nhiêu?
 

1
20 tháng 2 2022

a)  Sự biểu hiện bệnh Galactosemina phụ thuộc phần lớn vào môi trường, ít phụ thuộc vào kiểu gen vì khi người mắc bệnh thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơ sẽ hạn chế biểu hiện của bệnh

b)Quy ước  A : không bị bệnh   a : Bị bệnh

Ta có: Cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen gây bệnh

\(\Rightarrow\)Vợ và chồng đều có kiểu gen Aa

Sơ đồ lai :

P: Aa          x      Aa

G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a;\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F1:  \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

Vì hai đứa trẻ sinh đôi cùng trứng => 2 đứa trẻ có cùng kiểu gen

Mà hai đứa không mang alen gây bệnh 

=> 2 đứa trẻ có kiểu gen AA chiếm 1/4

Ta có : ở người tỉ lệ nam : nữ \(\approx\) 1:1

\(\Rightarrow\)Khả năng sinh con gái là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất cả hai đều là con gái và không mang alen gây bệnh là 

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\approx16,67\%\)

b) Ta có: hai đứa trẻ là cặp song sinh khác trứng => hai đứa trẻ khác kiểu gen

\(\Rightarrow\)Xác suất có ít nhất một đứa có kiểu gen dị hợp là \(\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 7 2017

Đáp án C

2 tháng 2 2017

Đáp án D

Xét bệnh điếc:

Bên vợ: có người em gái bị điếc bẩm sinh (aa), bố mẹ vợ bình thường sẽ đều có kiểu gen Aa.

Do đó, người vợ sẽ có thể mang kiểu gen Aa hoặc AA. Thành phần kiểu gen của người vợ: 

=> Tỷ lệ giao tử:

Bên chồng: người mẹ bị điếc bẩm sinh (aa), người chồng bình thường nên suy ra người chồng mang kiểu gen Aa.

Xác suất để hai vợ chồng sinh ra đứa con không bị bệnh:  

Xét bệnh mù màu:

Bên vợ: người anh trai bị mù màu ( X m Y ) => người mẹ bình thường mang kiểu gen X M X m (người anh trai nhận X m từ mẹ).

Người vợ có thành phần kiểu gen: 

Người chồng có kiểu gen X M Y .

Xác suất cặp vợ chồng sinh con đầu lòng là con gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:

26 tháng 7 2017

Đáp án: D

- Xét bệnh điếc:

Bên vợ: có người em gái bị điếc bẩm sinh (aa), bố mẹ vợ bình thường sẽ đều có kiểu gen Aa.

Do đó, người vợ sẽ có thể mang kiểu gen Aa hoặc AA. Thành phần kiểu gen của người vợ:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Bên chồng: người mẹ bị điếc bẩm sinh (aa), người chồng bình thường nên suy ra người chồng mang kiểu gen Aa.

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Xác xuất để hai vợ chồng sinh ra đứa con không bị bệnh: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Xét bệnh mù màu:

Bên vợ: người anh trai bị mù màu ( X m Y ) → người mẹ bình thường mang kiểu gen X M X m  (người anh trai nhận X m  từ mẹ)

Phép lai:  X M X m × X M Y

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Người vợ có thành phần kiểu gen:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Người chồng có kiểu gen  X M Y .

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Xác suất cặp vợ chồng sinh con đầu lòng là con gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

23 tháng 12 2018

17 tháng 7 2017

Đáp án D

Bệnh câm điếc bẩm sinh gen A trên NST thường

bệnh mù màu do gen m trên NST X không có gen trên Y

P vợ chồng bình thường

Xét nhà vợ: có em gái bị câm điếc aa => Kiểu gen của bố mẹ vợ Aa x Aa => Vậy kiểu gen của vợ 1/3 AA: 2/3 Aa

anh trai mù màu XmY => Mẹ của vợ có kiểu gen XMXm, bố vợ kiểu gen XMY (vì bố vợ bình thường) => Kiểu gen của vợ về cặp mù màu này theo tỉ lệ 1/2 XMXM :1/2 XMXm

Xét nhà chồng mẹ bị câm điếc aa => Kiểu gen của chồng Aa

KG của chồng về mù màu XMY

Xét từng cặp tính trạng:

Câm điếc: (1/3 AA: 2/3 Aa) x Aa => 5/6 A- (bình thường): 1/6aa (câm điếc).

Mù màu: (1/2 XMXM :1/2 XMXm) x XMY => Sinh con gái 100% bình thường.

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con gái không mắc bệnh trên: 5/6 x 1/2 = 41,7%

30 tháng 3 2017

Đáp án : C

Xét bệnh điếc

Bên vợ có em gái bị điếc bẩm sinh, vợ và bố mẹ vợ bình thường

=>  Người vợ có kiểu gen dạng ( 1 3 A A ;   2 3 A a )  

Bên chồng có mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, người chồng bình thường

=> Người chồng có kiểu gen Aa

Xác suất để cặp vợ chồng trên có con bị điếc là : 1 2 . 1 3 = 1 6  

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con bình thường là 5 6  

Xét bệnh mù màu

Bên vợ có anh trai bị mù màu, bố mẹ vợ bình thường

=>  Bố mẹ vợ có kiểu gen : XMY x XMXm

=>  Người vợ có dạng : ( 1 2 X M X M x X M X m )  

Người chồng bình thường : XMY

Do người bố có kiểu gen XMY nên tất cả con gái của họ đều không bị mắc bệnh mù màu, xác suất sinh con gái là 50%

Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là:

  5 6 . 1 2 = 5 12  = 41,7%