K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

a)  Sự biểu hiện bệnh Galactosemina phụ thuộc phần lớn vào môi trường, ít phụ thuộc vào kiểu gen vì khi người mắc bệnh thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơ sẽ hạn chế biểu hiện của bệnh

b)Quy ước  A : không bị bệnh   a : Bị bệnh

Ta có: Cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen gây bệnh

\(\Rightarrow\)Vợ và chồng đều có kiểu gen Aa

Sơ đồ lai :

P: Aa          x      Aa

G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a;\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F1:  \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

Vì hai đứa trẻ sinh đôi cùng trứng => 2 đứa trẻ có cùng kiểu gen

Mà hai đứa không mang alen gây bệnh 

=> 2 đứa trẻ có kiểu gen AA chiếm 1/4

Ta có : ở người tỉ lệ nam : nữ \(\approx\) 1:1

\(\Rightarrow\)Khả năng sinh con gái là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất cả hai đều là con gái và không mang alen gây bệnh là 

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\approx16,67\%\)

b) Ta có: hai đứa trẻ là cặp song sinh khác trứng => hai đứa trẻ khác kiểu gen

\(\Rightarrow\)Xác suất có ít nhất một đứa có kiểu gen dị hợp là \(\dfrac{1}{2}\)

Tham khảo:

Cặp vợ chồng, sinh 1 con trai bình thường: XMY và 1 con gái mù màu XmXm

→ kiểu gen của cặp vợ chồng là XMXm ×  XmY

24 tháng 1 2022

đề cho chưa chặt chẽ nha bn , bn xem lại đề nha

24 tháng 1 2022

giải dùm mình đi mấy bạn

24 tháng 1 2022

mik thấy đề có j đó hơi thiếu phk :)?

24 tháng 1 2022

đề có bảo người chồng ko bị bệnh đôu hân :)?

24 tháng 1 2022

bạn qua bài kia mình có ghi đề lại ý

 

28 tháng 11 2016

a) Phả hệ bạn tự vẽ nhé

b) Xét người con gái bị bệnh có kiểu gen aa=> cả bố và mẹ cho giao tử a

=> Kiểu gen của bố mẹ ko bị bệnh là Aa x Aa

=> Kg 2 người con bình thường là AA hoặc Aa

Kg người con bị bệnh là aa

Chọn A

13 tháng 1 2022

D. 6.25%

25 tháng 1 2022

Bố bình thường có KG : XMY

Do sinh được đứa con trai mắc bệnh mù màu nên nhận gtử Y từ bố, Xm từ mẹ mak mẹ bình thường nên mẹ có KG : XMXm

Sđlai (bn tự vt để chứng minh việc sinh con trai bị mù màu)

Có thể trong quá trình tạo giao tử :

+  1 giao tử X của bố ko phân ly trong giảm phân I tạo ra giao tử XY và O còn của mẹ bình thường tạo ra giao tử X , trong quá trình thụ tinh giao tử O của bố kết hợp vs giao tử X của mẹ -> hợp tử có KG XO lớn lên thành con gái bị bệnh tocno 

+ 1 giao tử X của mẹ ko phân ly trong giảm phân (I và II như nhau) tạo ra giao tử X và O còn của bố giảm phân bình thường tạo ra giao tử X và Y , trong thụ tinh giao tử O của mẹ kết hợp vs giao tử X của bố -> hợp tử có KG XO lớn lên thành con gái bị bệnh tocno

25 tháng 1 2022

vì đữa con trai bị mù nên nhận gen từ mẹ

=>P :XMY x  XMXm

=> F1 :Xm

Với con gái bị mù màu ở dạng XO nên => bố ko phân li nên chỉ nhận gen X của mẹ 

=> XmO

12 tháng 10 2023

a) KG của mẹ : \(X^MX^m\)   /   KG của cha : \(X^MY\)

SĐlai : 

P :    \(X^MX^m\)              x              \(X^MY\)

G :   \(X^M;X^m\)                             \(X^M;Y\)

F1 : KG :  \(1X^MX^M:1X^MY:1X^MX^m:1X^mY\)   

       KH :    2♀ thường : 1♂ thường : 1♂ bệnh

b) Con trai bị bệnh có KG \(X^mY\) nhận giao tử \(X^m\) từ mẹ (1)

Con gái bệnh có KG \(X^mX^m\) nhận giao tử \(X^m\) từ cả bố lẫn mẹ  (2)

Mặt khác có người con bình thường có giao tử \(X^M\) (3)

Từ (1) và (2) => Mẹ có KG  \(X^MX^m\)  ,  bố có KG \(X^mY\) 

Sđlai : 

P :  \(X^MX^m\)        x          \(X^mY\)

G :  \(X^M;X^m\)                  \(X^m;Y\)

F1 : KG :  \(1X^MX^m:1X^MY:1X^mX^m:1X^mY\)  

     KH : 1♀ thường : 1♂ thường : 1♀ bệnh : 1♂ bệnh

12 tháng 10 2023

cảm ơn nha><