K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

Tb A nguyên phân liên tiếp 5 lần 

=>  Số tb con tạo ra :   \(2^5=32\left(tb\right)\)

19 tháng 2 2022

tổng số tế bào con tạo ra là:

2^6=32

Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)

\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)

\(b,\)

- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)

Bài 2

\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)

\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)

Bài 3

\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)

Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)

\(N=2.10=20\left(nu\right)\)

\(G=X=5\left(nu\right)\)

\(A=T=5\left(nu\right)\)

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

26 tháng 11 2021

Có 16 = 2^4

a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần

b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra 

16 x 8 = 128 NST

26 tháng 11 2021

a) Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b) Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

21 tháng 1 2021

 

a. Số tế bào con là: 10 . 2^3 = 80 tế bào

b. Số tế bào con là 1280 

Gọi số lần nguyên phân là x ta có: 2^x. 10 = 1280 => x= 7

28 tháng 12 2022

Lm sao tính đc x =7 thế ạ

24 tháng 11 2017

Đáp án B

a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7

b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A

Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )

Ta có: x.22+ (128-x).23=1012

4.x -8x +1024 =1012

4x=12

x=3

Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3

a, Số tế bào con tạo thành là 2= 32 Tế bào

b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Từ 1 tế bào, sau 1 lần nguyên phân, tế bào đó phân đôi thành 2 tế bào. Sau lần 2 lần nguyên phân, mỗi tế bào lại phân đôi thành 2 tế bào tiếp, nghĩa là có 4 tế bào được tạo ra. Do đó, sau k lần nguyên phân, số tế bào được tạo ra là \({2^k}\) (tế bào).

Công thức tính số NST trong tế bào được tạo ra là: \(2n.({2^k} - 1)\)

Tổng số NST trong tế bào A là:\(8.({2^5} - 1) = 248\)

    Tổng số NST trong tế bào B là: \(14.({2^4} - 1) = 210\)

Vì 248 > 210.

 Vậy tổng số NST trong tế bào A nhiều hơn tế bào B.

19 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra khi kết thúc nguyên phân : \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

b) Tổng số NST của các tb con : \(32.2n=32.24=768\left(NST\right)\)

21 tháng 10 2021

số tế bào conn tạo ra\

5 x 24 = 80 tb