K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

a)  số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình

nguyên phân trên :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b ) số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên : \(78.\left(2^5-1\right)=2418\left(NST\right)\)

c ) số NST có trong các tế bào con được tạo ra : \(32.78=2496\left(NST\right)\)

19 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra khi kết thúc nguyên phân : \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

b) Tổng số NST của các tb con : \(32.2n=32.24=768\left(NST\right)\)

a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb

b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst

c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1

21-1.46 = 46 nst

Gọi k là số lần nguyên phân 

Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3

Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst

 

9 tháng 3 2021

a) Gọi số lần NP là: x( x thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 2.2x=16=>x=3(lần) (TM)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con là: 42.16=672(NST)

a) Số Tb con được tạo ra: 3 x 25= 96(TB)

b) Số NST trong tổng số TB con được tạo ra: 96 x 2n= 96 x 72= 6912(NST)

c) Số lần phân chia: 24:3= 8 (lần) (180p=3h)

Số TB con được ra ra sau 1 ngày 1 đêm: 3 x 28=768(TB)

20 tháng 11 2021

a) Số lượng tế bào con được tạo thành: 4 x 28 = 1024 (tb)

 Tổng số NST có trong các tế bào con:

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) - Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

20 tháng 11 2021

a) Số lượng tế bào con được tạo thành là :

        4 x 28 = 1024 (tế bào)

 Tổng số NST có trong các tế bào con là :

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

22 tháng 2 2022

 

Ta có công thức sau :   a .2n ( 2- 2 ) = 182 

->  a    =   \(\dfrac{182}{\left(2^4-2\right).4}=13\left(tb\right)\) 

Vậy số tb ban đầu lak 13 tế bào

Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.

a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.

Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.

4
28 tháng 2 2022

Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.

a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

Bài làm :

a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :

1. 2^5 = 32 ( tê bào con )

b, Số NST trong các tế bào con là :

a.2n = 32.24 = 768 ( NST )

Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.

Bài làm :

Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có :

1.2^k = 128

-> k = 7

Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .

Bài 1

\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)

\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)

Bài 2

Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)