K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

Xét delta giải được max m=1

Là 0 đó bạn , câu này lừa tình ở chỗ nếu m=0 thì ko xét được delta! thằng nào ngu m=1 là sai!=))

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

loading...  loading...  

a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:

\(2^2+4\cdot3-3=2^2+x\)

\(\Leftrightarrow x+4=4+12-3\)

\(\Leftrightarrow x+4=13\)

hay x=9

Vậy: Khi m=2 thì x=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Không biết bạn có viết sai đề không...........
PT $\Leftrightarrow x=4m-3$

a) Với $m=2$ thì $x=4.2-3=5$

Vậy $x=5$

b) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{R}$ PT đều có duy nhất 1 nghiệm $x=4m-3$

c) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{Z}$ PT đều có nghiệm nguyên $x=4m-3$

 

21 tháng 2 2020

a, mx - 2x + 3 = 0

m = -4

<=> -4x - 2x + 3 = 0

<=> -6x = -3

<=> x = 1/2

b, mx - 2x + 3 = 0 

x = 2

<=> 2m - 2.2 + 3 =0

<=> 2m - 1 = 0

<=>  m = 1/2

6 tháng 2 2019

Điều kiện x≥ 00 .

Dễ thấy x= 0  không là nghiệm của phương trình.

Xét x> 0 , chia cả 2 vế của phương trình cho x  ta được 

x 2 + 4 x - ( m - 1 ) x 2 + 4 x + m + 2 = 0   ( * )

Đặt t = x 2 + 4 x  , khi đó phương trình ( *)  trở thành:  t2- (m -1) t+ m+ 2=0

Vì t≥ 2 nên t-1≠0  nên phương trình  ( * ) ⇔ t 2 + t + 2 = m ( t - 1 ) ⇔ m = t 2 + t + 2 t - 1

Xét hàm số  f ( t ) = t 2 + t + 2 t - 1   t r ê n   [ 2 ;   + ∞ ) f ' ( t ) = t 2 - 2 t - 3 ( t - 1 ) 2 ⇒ m i n [ 2 ;   + ∞ ) f ( t ) = 7

Khi đó, để phương trình m =f( t)  có nghiệm  ⇔ m ≥ m i n [ 2 ;   + ∞ ) f ( t ) = 7

Chọn C.

15 tháng 8 2018

đây là toán lớp 1 hả

15 tháng 8 2018

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

22 tháng 3 2019

Đáp án D

16 tháng 4 2018

16 tháng 6 2018

Đáp án D.

Điều kiện cần để phương trình f

Do thay x bởi –x thì phương trình không đổi nên điều kiện cần để phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0 => m = –1

Thử lại với m = –1 thỏa mãn nên D đúng.