K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

a) sai đề

12 tháng 3 2016

Đề câu a thiếu rồi bạn.

Câu b ta áp dụng bất đẳng thức cô- si ra (a/b) + (b/a) lớn hơn hoặc bằng 2.căn của (a/b).(b/a).=> đpcm

12 tháng 3 2016

a) giả sử \(a^2+b^2\ge2ab\)

=> \(a^2+b^2-2ab\ge0\)

=> \(\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng với mọi a,b)

vậy điều giả sử là đúng

b) áp dụng BĐT ở phần a ta được \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\frac{2ab}{2}=ab\)

12 tháng 3 2016

a) Vì, ta có:

\(\left(a-b\right)^2\ge0\Rightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)(dpcm)

b) tu cau a, ta có:

 \(a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)(dpcm)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a+b.

12 tháng 3 2016

a) phần a sai đề rồi bạn à!!!!!!!!

b) áp dụng BĐT cô si ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2\)

12 tháng 3 2016

a) \(\frac{1}{a}<\frac{1}{b}\)

28 tháng 4 2020

\(a^2+b^2+b+\frac{5}{2}\ge ab+2a\)

<=> \(a^2-2a-ab+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)

<=> \(a^2-\left(2+b\right)a+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)

<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2-\frac{\left(2+b\right)^2}{4}+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)

<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2-\frac{\left(2+b\right)^2}{4}+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)

<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}+\frac{3}{2}\ge0\) đúng với mọi a; b 

Nhưng không xảy ra dấu bằng. Bạn xem lại đề nhé!

20 tháng 3 2023

3.1 

Xét hiệu :

\(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2-ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{4}-\dfrac{4ab}{4}\)

\(=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{4}\ge0\forall a,b\in R\)

Vậy \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\ge ab,\forall a,b\in R\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow a=b\)

3.2

Áp dụng kết quả của câu 3.1 vào câu 3.2 ta được:

\(\left(a+b+c\right)^2=[a+\left(b+c\right)]^2\ge4a\left(b+c\right)\)

Mà : \(a+b+c=1\left(gt\right)\)

nên : \(1\ge4a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow b+c\ge4a\left(b+c\right)^2\) ( vì a,b,c không âm nên b+c không âm )

Mà : \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\Leftrightarrow\left(b-c\right)^2\ge0,\forall b,c\in N\)

\(\Rightarrow b+c\ge16abc\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c\\b=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow b=c=\dfrac{1}{4};a=\dfrac{1}{2}\)

28 tháng 7 2018

Ta có: a/(a+b) > a/(a+b+c) 

b/(b+c) > b/(b+c+a) 

c/(c+a) > c/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > [a/(a+b+c)] + [b/(a+b+c)] + [c/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > 1

Lại có: a/(a+b) < (a+b)/(a+b+c) 

b/(b+c) < (b+c)/(b+c+a) 

c/(c+a) < (c+a)/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [(a+b)/(a+b+c)] + [(b+c)/(a+b+c)] + [(c+a)/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [2.(a+b+c)]/(a+b+c)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < 2 

Vậy .....

17 tháng 5 2020

=))hihihi

5 tháng 1 2021

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có....

5 tháng 1 2021

.

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có

a: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+20\)

\(=4m^2-16m+24\)

\(=4m^2-16m+16+8=\left(2m-4\right)^2+8>0\)

Vậy: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì 2m-5>0

hay m>5/2

25 tháng 12 2015

Mọi số tự nhiên n đều được viết dưới dạng : 2k hoặc 2k + 1

+ Nếu n = 2k => n + 4 = 2k + 4 chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 1 )

+ Nếu n = 2k + 1 => n + 7 = 2k + 1 + 7

                                       = 2k + 8 chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn