K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x>\(\dfrac{15}{4}\))

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (y>\(\dfrac{15}{4}\))

Vì vòi 2 chảy lâu hơn vòi 1 4h nên ta có pt: y-x=4 (1)

Trong 1 giờ: 

-Vòi 1 chảy một mình được: \(\dfrac{1}{x}\) bể

-Vòi 2 chảy một mình được : \(\dfrac{1}{y}\) bể

-Cả 2 vòi chảy được : \(\dfrac{4}{15}\) bể

⇒PT: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{4}{15}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=4\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{4}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian ...

 

 

 

27 tháng 2 2021

Bạn giải hpt ra giúp mình đc ko, mình ko hiểu cách giải á:<<

Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 là x

Thời gian chảy riêng của vòi 2 là x+4

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{4}{15}\)

hay x=6

Vậy: Thời gian chảy riêng của vòi 1 là 6h

Thời gian chảy riêng của vòi 2 là 10h

17 tháng 5 2017

Đổi: 3h45'=3,75h

Gọi thời gian để vòi 1 chảy đầy bể là t

=> thời gian vòi 2 chảy đầy bể là: t+4

Sau 1 giờ thì vòi 1 chảy được phần bể là: 1/t

Sau 1 giờ thì vòi 2 chảy được là: 1/(t+4)

Sau 1 giờ thì cả 2 vòi chảy được số phần bể là: 1/t + 1/(t+4)=(2t+4)/t(t+4)

Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+4)/(2t+4)

Theo bài ra có: t(t+4)/(2t+4)=3,75

<=> t2+4t=7,5t+15

<=> t2​-3,5t-15=0

=> t=6

Vậy thời gian vòi 1 chảy đầy bể là 6 giờ

Vòi 2 là 6+4=10 giờ

19 tháng 4 2020

bla toi ko biet kkk

Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b
Trong 1h vòi 1 chảy được 1/a(bể), vòi 2 chảy được 1/b(bể)

Theo đề, ta có:

1/a+1/b=1/12 và 4/a+24/b=1

=>a=20 và b=30

21 tháng 2 2018

đổi 3h45'=3,75h

gọi thời gian để vòi chảy đầy bể là t

thời gian vòi 2 chảy đầy bể là t+4

sau 1 giờ thì vòi 1 chảy đc phần bể là 1/t

sau 1 giờ thì vòi 2 chảy được phần bể là 1/(t+4)

sau 1 giờ thì cả 2 vòi chảy số phần bể là 1/t +1/(t+4)=(2t+4)/t(t=4)

như vậy thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là

t(t+4)/(2t+4)

theo bài ra ta có t(t+4)/(2t+4)=3,75

t^2+4t=7,15t+15

t^2-3,5t-15=0

t=6

vậy thời gian vòi 1 chảy đầy bể là 6 giờ

vòi 2chayr 6+4=10 giờ

31 tháng 1 2021

Đổi 3h45p=\(\dfrac{15}{4}\)h

Gọi thời gian vòi thứ nhất 1 mình chảy đầy bể là x (x>0) ⇒ Thời gian vòi thứ hai chảy 1 mình là x+4. Theo đề bài ta có:

Trong 1 giờ vòi 1 chảy 1 mình được số bể là \(\dfrac{1}{x}\)

Trong 1 giờ vòi 2 chảy 1 mình được số bể là \(\dfrac{1}{x+4}\)

Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 cái bể thì \(\dfrac{7}{4}\) h đầy bể do đó ta có pt:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{4}{15}\Rightarrow x+4+x=\dfrac{4}{15}x\left(x+4\right)\Leftrightarrow2x+4=\dfrac{4}{15}\left(x^2+4x\right)\Leftrightarrow30x+60=4x^2+16x\Leftrightarrow4x^2-14x-60=0\Leftrightarrow4x^2-24x+10x-60=0\Leftrightarrow\left(4x+10\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow x=6\)

Voi 1 chay 1 minh la 6h; voi 2 chay 1 minh la 6+4=10h.

Vay ... 

24 tháng 6 2019

Ta có 7h12'=7,2h

Trong 1 giờ 2 vòi nước cùng chảy thì được \(\frac{1}{7,2}=\frac{5}{36}\)(bể nước)

Nêu gọi thời gian chảy của vòi một là a thì vòi thứ 2 là a+6 

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1/a 

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được 1/a+6

Ta có phương trình

1/a+ 1/a+6=5/36

Giải phương trình rồi tìm a đi nha bn,mình lười quá.

30 tháng 5 2015

a=                         1h v1 chảy đc :   1:6=1/6[ bể]

                             1h v2 chảy đc.:    1:10=1/10[ bể]

                   v3 chảy đầy bể trong:    10x2 =20[h]

                               1h v3 chảy đc:     1:20=1/20[bể]

                                1h 3v chảy đc:    1/6+1/10+1/20=19/6[bể]

       tg để 3v cùng chảy đầy bể là:    1:19/6=6/19[h]

b= nhác tính