K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Gọi \(\left\{H\right\}=BC\cap OA\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\OB=OC=R\end{matrix}\right.\Rightarrow OA\text{ là trung trực }BC\\ \Rightarrow\Delta OBC\text{ cân tại B}\\ \Rightarrow OH\text{ là trung tuyến}\)

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow\cos OBH=\dfrac{BH}{OB}=\dfrac{\dfrac{R\sqrt{3}}{2}}{R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow\widehat{OBH}=30^0\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABO}-\widehat{OBH}=60^0\\ \Rightarrow\Delta ABC\text{ đều}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

1 tháng 3 2021

+ ΔOBC có OB = OC = BC (= R)

⇒ ΔOBC là tam giác đều

Giải bài 31 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 31 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây BC

Giải bài 31 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 31 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây CB

Giải bài 31 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

20 tháng 1 2022

Xét tam giác OBA có OB = OC = BC = R

Vậy tam giác OAB là tam giác đều 

=> ^BOC = ^OBC = ^OCB = 600

Vì AB ; AC là tiếp tuyến đường tròn (O) với B;C là tiếp điểm 

=> ^OBA = ^OCA = 900

=> ^ABC = ^OBA - ^OBC = 900 - 600 = 300

Do AB = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> ^ABC = ^ACB = 300 

=> ^BAC = 1800 - 2^ABC = 1200

5 tháng 3 2022

b, Xét tam giác KAB và tam giác KHC ta có 

^AKB = ^HKC = 900

^KAI = ^KHI ( góc nt chắn cung KI của tứ giác AKHI nt cma) 

Vậy tam giác KAB ~ tam giác KHC (G.G) 

\(\dfrac{KA}{KH}=\dfrac{KB}{KC}\Rightarrow KA.KC=KB.KH\)

 

19 tháng 5 2023

a. Ta có góc BOC = 120\(^0\)

\(\Rightarrow\)  góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC.

Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.

Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.

b. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\).

Gọi H là hình chiếu của O trên BC. Khi đó OH = R.cos60\(^0\) = R/2.

Gọi x = BM, y = MC. Ta có:

+ BH = R-X

+ CH = R-Y

+ AH = AB - BH = R + x

+ AH = AC - CH = R + y

 Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác a. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC. Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.

Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác ABOM và ACOM, ta có:

AB . OM + AC . OM = AO . BC

R . (x + y) + R . (x + y + BC) = AO . BC

R . (2x + 2y + BC) = AO . BC

Do đó, ta có: BC = (2R . x)/(AO - 2R) = (2R . y)/(AO - 2R)

Gọi T là điểm cắt của tiếp tuyến tại M với BC. Ta có:

+ OT vuông góc với BC

+ MT là đường trung bình của tam giác OBC

Do đó, ta có: MT = (1/2)BC = R . x/(AO - 2R) = R . y/(AO - 2R)

Gọi G là trọng tâm của tam giác AEF. Ta có:

+ OG song song với EF và bằng một nửa đường cao AH của tam giác ABC

+ AG = (2/3)AH

Do đó, ta có: OG = (1/3)AO và EF = 20G = (2/3)AO/3

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác OFCI, ta có:

OF . IC + OI . FC = OC . FI

R . (y + EF) + R . x = R . (y+x)

R . y + (2/3)AO/3 = R . x

Do đó, ta có: R.y/(AO-2R) + (2/3)AO/(3R) = R.x/(AO-2R)

Tổng quát hóa, ta có: nếu M thuộc cung BC nhỏ thì chu vi tam giác AEF không đổi.

Câu c. mik ko bt làm

18 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Góc Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BC nên:

 

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

15 tháng 11 2021

a: Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DC là tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD⊥BC(3)

Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

hay AC⊥CB(4)

Từ (3) và (4) suy ra AC//OD