K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
11 tháng 1 2021

Fe  +  2AgNO3 → Fe(NO3)2  +  2Ag

nAgNO3 = V1. 0,5 (mol)

=> nAg = 0,5.V1 mol và nFe dư = \(\dfrac{0,5.V_1}{2}\)(mol)

=> Khối lượng chất rắn thu được = mAg + mFe dư

= 108.0,5.V1 + m- \(\dfrac{56.0,5V_1}{2}\)= m+ 40V1 (gam)

Fe  +  Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2  +  Cu

nCu(NO3)2 = 0,2.V2 (mol)

Giả sử Fe dư , Cu(NO3)2 hết => nCu = nCu(NO3)=nFe phản ứng =  0,2.V2 (mol)

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = mCu + mFe dư(mFe ban đầu - mFe phản ứng)

= 64.0,2.V2  +  m - 56.0,2.V2 = 1,6V2 + m (gam)

Khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN là như nhau 

=> 1,6V2 + m = m + 40V1

<=> 1,6V2 = 40V1

<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\)\(\dfrac{1,6}{40}\)=\(\dfrac{1}{25}\)

 

30 tháng 9 2019

Đáp án A

16 tháng 4 2019

Đáp án A

11 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

7 tháng 5 2017

Đáp án A

5 tháng 1 2018

Đáp án A

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Vì khối lượng chất rắn thu được hai thí nghiệm bằng nhau nên khối lượng chất rắn tăng lên hai thí nghiệm bằng nhau.

Khi đó 

29 tháng 9 2018

Đáp án A 

Thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là (b), (d).

 

15 tháng 6 2019

Chọn D.

Thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là (b), (d).