K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
11 tháng 1 2021

Fe  +  2AgNO3 → Fe(NO3)2  +  2Ag

nAgNO3 = V1. 0,5 (mol)

=> nAg = 0,5.V1 mol và nFe dư = \(\dfrac{0,5.V_1}{2}\)(mol)

=> Khối lượng chất rắn thu được = mAg + mFe dư

= 108.0,5.V1 + m- \(\dfrac{56.0,5V_1}{2}\)= m+ 40V1 (gam)

Fe  +  Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2  +  Cu

nCu(NO3)2 = 0,2.V2 (mol)

Giả sử Fe dư , Cu(NO3)2 hết => nCu = nCu(NO3)=nFe phản ứng =  0,2.V2 (mol)

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = mCu + mFe dư(mFe ban đầu - mFe phản ứng)

= 64.0,2.V2  +  m - 56.0,2.V2 = 1,6V2 + m (gam)

Khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN là như nhau 

=> 1,6V2 + m = m + 40V1

<=> 1,6V2 = 40V1

<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\)\(\dfrac{1,6}{40}\)=\(\dfrac{1}{25}\)

 

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

10 tháng 6 2017

Đáp án C

25 tháng 12 2017

-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.

-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:

-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol

hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)

giải ra x=0,2 và y=0,1

mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam

-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.

Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam

Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam

\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)

\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)

25 tháng 12 2017

Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!

1 tháng 3 2021

Thí nghiệm 1 :

\(m_{Cl} = m_{muối} - m_{kim\ loại} = 5,82-2,98 = 2,84(gam)\\ \Rightarrow n_{HCl} = n_{Cl} = \dfrac{2,84}{35,5} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,08}{0,2} = 0,4M\)

Thí nghiệm 2 : 

\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Zn:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 56a + 65b = 2,98(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 127a + 136b = 6,53(2)

(1)(2) suy ra: a = 0,03 ; b = 0,02

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,03.56}{2,98}.100\% = 56,38\%\\ \%m_{Zn} = 100\% -56,38\% = 43,62\%\)

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

21 tháng 3 2021

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = a ; n_{Fe} = b\\ m_A = 65a + 56b = 18,6\\ m_{chất\ rắn} = 136a + 127b = 39,9\\ \Rightarrow a = 0,2; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam) ; m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

Thí nghiệm 1 : 

\(n_{Fe\ pư} = x(mol) ; n_{Fe\ dư} = y(mol)\\ \Rightarrow x + y = 0,1(1)\\ n_{FeCl_2} = x (mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,2.136 + 127x + 56y = 34,575(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x = 0,025 ; y = 0,075\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{Fe\ pư} = 0,2.2 + 0,025.2 = 0,45(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,45}{0,5} = 0,9M\)

21 tháng 3 2021

giúp mình đi các bn

 

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4