K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Đáp án B

 Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu.

7 tháng 12 2019

O: 1s2 2s2 2p4

K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

O có xu hướng nhận 2e để trở thành anion O2-

K có xu hướng nhường 1e để trở thành cation K+

K+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Anion X 2- có cấu hình e giống K+ nên X có cấu hình e 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

X có Z=16 \(\rightarrow\) X là lưu huỳnh (S)

21 tháng 11 2018

1.

Cấu hình electron của:

Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)

Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

21 tháng 11 2018

câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

8 tháng 7 2019

CHe: [Ar]4s2

Theo quy tắc bát tử thì nguyên tử sẽ nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e có 8 e lớp ngoài cùng

=> Ca có 2e lớp ngoài cùng => Có thể có những TH sau:

1. Nhận 6e

2. Nhường 2e

=> Nhường 2 e là dễ nhất => A

8 tháng 7 2019

a)

X thuộc nhóm 3, chu kì 7

⇒X là phi kim Clo

⇒X có 17 proton

b)

Y thuộc nhóm 3, chu kì 1

⇒Y là kim lạo Natri

⇒Y có 11 proton

c)

Z thuộc nhóm 3, chu kì 2

⇒Z là kim loại Magie

⇒Z có 12 proton

CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI A. Mở đầu về liên kết hóa học 1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất? 2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững? 3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp...
Đọc tiếp

CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI

A. Mở đầu về liên kết hóa học

1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất?

2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững?

3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp chất? Trong đó bao gồm các nguyên tố thuộc loại gì?

4. Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững? Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững?

5. Các đơn chất Cl2, H2, N2, O2 tồn tại được vì sao?

B. Liên kết ion

I. Tìm hiểu sự hình thành ion

1. Nguyên tử trung hòa điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận e nó sẽ trở thành phần tử như thế nào?

2. Nguyên tử kim loại nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

3. Nguyên tử phi kim nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

4. Ion là gì? Cho ví dụ. Thế nào là ion đơn nguyên tử? Thế nào là ion đa nguyên tử?

5. Viết cấu hình e nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và các ion tương ứng tạo thành. So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

6. Viết cấu hình e nguyên tử Cl (Z=17); O (Z=8); N (Z=7) và các ion tương ứng tạo thành. (Z=17). So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

II. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion

6. Xét sự tạo thành phân tử NaCl. Phân tử này được tạo thành như thế nào? Ion Na+, Cl- gặp nhau có tương tác gì xảy ra? Liên kết giữa Na+ và Cl- gọi là liên kết gì?

7. Viết phương trình hóa học khi đốt Na trong khí Cl2 ghi rõ sự di chuyển e từ Na sang Cl2.

8. Định nghĩa liên kết ion. Từ sự hình thành liên kết ion giữa Na, Cl. Hãy dự đoán liên kết ion thường được tạo bởi những nguyên tử nào?

9. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion cho các hợp chất ion sau: KCl, MgCl2, Al2O3.

10. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử NaCl, KCl, Al2O3. Từ dó suy ra đối với các liên kết ion, hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tạo liên kết là bao nhiêu?

C. Liên kết cộng hóa trị

I. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.

1. Xét các phân tử đơn chất: H2, N2

a) Nguyên tử H có 1e, để đạt được cấu hình e bền vững, nguyên tử H cần có thêm bao nhiêu e? Nguyên tử H không thể nhường hay nhận e, vậy để tạo được phân tử H2 mỗi nguyên tử H phải làm gì? Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử H2. Liên kết giữa 2 nguyên tử H2 là liên kết gì?

b) Mô tả sự hình thành phân tử N2. Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử N2. Liên kết giữa 2 nguyên tử N2 là liên kết gì?

CTPT

Sự tạo liên kết hình thành phân tử

Công thức e

Công thức cấu tạo

H2

N2

2. a) Liên kết hóa học hình thành trong phân tử H2, N2 gọi là liên kết công hóa trị. Hãy nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị.

b) Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử H, N có tích điện không? Vì sao? Vậy liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2, N2 được gọi là gì?

II. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.

2. Xét phân tử HCl, CO2

a) Để tạo phân tử HCl, nguyên tử H và Cl phải làm gì? Liên kết này có cặp e chung như thế nào? Người ta gọi đây là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

b) Để tạo phân tử CO2, nguyên tử C và O phải làm gì? Liên kết giữa C và O được tạo bởi mấy cặp e chung? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

4. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, H2O, NH3, C2H4, C2H2

5. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử N2, NH3, HCl. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị với hiệu độ âm điện?

6. Tính hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử trong các chất: Cl2, HCl, NaCl. Nêu quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.

0
13 tháng 10 2017

gọi số p,n,e của X lần lượt là Z,N,E

ta có: Z+N+E=10 (1)

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.5\) (2)

từ (1) và (2) => \(3Z\le10\le3.5\Rightarrow2.8\le Z\le3.3\)

vì Z nguyên => Z=3

từ Z=3=> E=3. thay vào (1) => N=4

vì ion \(X^{+2}\)là ion dương => mất đi 2e => E=3-2=1

=> số hạt trong \(X^{+2}\)là proton là 3 hạt, electron là 1 hạt, nortron là 4 hạt

12 tháng 10 2017

X= 10/3=3. Vậy X là Liti( Li=3)

13 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/53yXz0w.jpg
26 tháng 1 2017

Đáp án C

x : y = 1 : 3 => y = 3x

Số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại => nNO3- (muối) = 2,5x = ne

=> nN trong sản phẩm khử = 3x – 2,5x = 0,5x

=> Số e do1 N+5 nhận tạo sản phẩm khử = 2,5x/0,5x = 5