K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA

15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA

16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA

19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA

20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA

2 tháng 3 2021

 TK

Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I

 P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V 

S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI 

 K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I 

Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II

10 tháng 10 2016

  (A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1 
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g) 
MA-MB=8 
=>MA=8+MB 
nA khác B 0.0375mol 
+TH1:nA>nB 
=>nA-nB=0.0375 
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0 
=>vô nghiệm 

+TH2:nB>nA 
=>nB-nA=0.0375 
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0 
<=>MB=72(Gemani) 
=>MA=72+8=80(Brom) 
Vậy A là Brom,B là Gemani 

10 tháng 10 2016

 Huyy Nguyễn mk chỉ bít làm zậy thui !!!!!!!!!!

30 tháng 5 2017

Gọi công thức phân tử của X là \(CH_{4-a}Cl_a\) .

\(\%m_{Cl}=\dfrac{35,5a}{12+4-a+35,5a}.100\%=85,53\%\Rightarrow a=2\)

Vậy CTHH của X là \(CH_2Cl_2.\)

30 tháng 5 2017

P.ư của CH4 với clo là p.ư thế, nghĩa là có nhiêu ngtử clo thế vào phân tử CH4 thì có bấy nhiêu H bị mất đi.
Do vậy nên ta có thể gọi CT của sp phụ này là với x\leq4
Theo bài ra ta có:
35,5x/(12+4-x+35,5x) =0,8353
(với 12+4-x+35,5x chính là ptử khối của chất)
Giải ra ta có x=2
=>CT của chất là CH2Cl2

7 tháng 5 2018

Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x, y \(\in\) N*, z \(\in\) N )

mC = \(\dfrac{6,6.3}{11}\) = 1,8 (g)

\(\Rightarrow\) nC = \(\dfrac{1,8}{12}\) = 0,15 ( mol )

mH = \(\dfrac{3,6}{9}\) = 0,4 ( mol )

\(\Rightarrow\) nH = 0,4 ( mol )

Ta có

mC + mH = 1,8 + 0,4 = 2,2 < 3

\(\Rightarrow\) Hợp chất có oxi

\(\Rightarrow\) mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g)

\(\Rightarrow\) nO = \(\dfrac{0,8}{16}\) = 0,05 ( mol )

\(\Rightarrow\) x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1

\(\Rightarrow\) CTPT: C3H8O

7 tháng 5 2018

ĐỐT cháy Athu được khí cacbon và nước nên trong phân tử A có nguyên tố cacbon và hidro có thể có õi

mC=6,6:44*12=1,8 g

mH=3,6:18*2=0,4 g

mO=3-0,4-1,8=0,8 g

nên trong a có nguyên tố õi

gọi ctpt A có dạng CxHyOz

ta có tỉ lệ sau

x:y:z=0,15:0,4:0,05=3:8:1

công thức A LÀ C3H8O

12 tháng 4 2022

a, Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-3-12}{16}=0,5\left(mol\right)\)

A có chứa C, H và O

b, \(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CTPT:C_xH_yO_z\\ x:y:z=1:3:0,5=2:6:1\\ CTPT:C_2H_6O\)

7 tháng 2 2017

100ml=0,1l

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,8=0,08mol\)

Ta có: Hợp chất là AO

PTHH: AO+H2SO4==>ASO4+H2O

Theo PTHH: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08mol\)

\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Ta có A+16=56

=> A=40(Ca)

7 tháng 2 2017

gọi R là kim lọa hóa trị 2 \(\Rightarrow\)CTHH của oxit kim loại là RO

RO + H2SO4 ==> RSO4 + H2O

1 1 1 1

0.08 \(\leftarrow\) 0.08 (mol)

100ml=0.1l

nH2SO4=CM \(\times\)V = 0.1*0.8= 0.08 mol

MRO=\(\frac{m_{RO}}{n_{RO}}\)=\(\frac{4.48}{0.08}\)=56(g/mol)

ta có : MRO=MR + MO

\(\Rightarrow\)MR= MRO - MO =56-16=40(g/mol)

vậy R là Ca (canxi) \(\Rightarrow\)CTPT của oxit kim loại là CaO

29 tháng 5 2017

\(n_A=\dfrac{3}{30}=0,1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\)

Vì phân tử hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố , khi đốt cháy A thu được H2O nên công thức phân tử của A là \(C_xH_y\)

\(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O.\)

0,1 ...................................................\(0,1.\dfrac{y}{2}mol\)

\(n_{H_2O}=0,1.\dfrac{y}{2}=0,3\Rightarrow y=6mol\)

\(\rightarrow\) Công thức phân tử của A là \(C_xH_6\)

Mà \(M_A=12x+6=30\Rightarrow x=2\)

Vậy CT phân tử của A : \(C_2H_6.\)

29 tháng 5 2017

Sản phẩm phản ứng cháy có H2O ,
CTPT hợp chất hữu cơ CxHy ( x,y nguyên dương, y =<2x+2
Pu CxHy +x+y/4--> xCo2+ y/2H2O
x+0,15 x(mol) 0,3 mol
BTKL : 3=mCxHy = 44x+5,4- 32(x+0,15) = 12x+0,6
nC02=x =0,2 (mol) , nH2O= 0,3 => Parafin CnH2n+2
CnH2n+2 => nCO2 +(n+1)H2O
nCnH2n+2 = nH20-nCO2= 0,1 => 30 =14n+2 => n=2
C2H6

Nguồn: yahoo

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm rượu nho truyền...
Đọc tiếp

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm rượu nho truyền thống với qui trình chế biến và lên men thủ công từ các quả nho chín như sau:

Bước 1: Chọn những quả nho chín và không bị dập nát, rửa sạch rồi để ráo nước.

Bước 2: Bóp từng quả nho rồi cho vào thạp nguyên cả vỏ và hạt, xếp theo lớp cứ một lớp nho tới một lớp đường cho đến đầy 2/3 thạp, theo tỉ lệ 2kg nho và 1kg đường saccarozơ (goi là công thức 2:1). (có thể làm theo công thức khác nhau tùy thuộc vào độ chua của nho)

Bước 3: Bịt kín miệng thạp rồi ủ khoảng 2-3 tháng, nho sẽ lên men vi sinh một cách tự nhiên tạo thành rượu nho thơm ngon đậm đà.

Bước 4: Sau thời kì ủ, lọc bỏ phần bã, lóng cặn thu được nước rượu nho. Mẫu rượu này càng để lâu, hương vị sẽ càng nồng, lúc uống vào sẽ cảm nhận được vị ngọt, cay nồng và mùi thơm rất đặc thù.

a) Viết công thức phân tử của glucozơ, saccarozơ.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng lên men rượu từ đường nho.

c) Tại sao mẫu rượu này để được lâu ngày dù không sử dụng chất bảo quản nào? Nêu cách bảo quản rượu trên.

1
30 tháng 4 2019

a/ Gluzozơ: C6H12O6

Saccarozơ: C12H22O11

b/ Phản ứng thủy phân C12H22O11:

C12H22O11 + H2O => (to,axit) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fuctozơ)

Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH

30 tháng 4 2019

Nguyễn Thành Tâm bạn làm câu c giúp mình luôn được không ạ