K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Sông Thu Bồn có mùa lũ vào thu đông và sông Đồng Nai có lũ vào hạ - thu. Vì vậy nhận xét A “Sông Thu Bồn có mùa lũ vào xuân - hạ và sông Đồng Nai có lũ vào thu - đông” là sai => Chọn đáp án A

19 tháng 2 2019

Nhận xét

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 8. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng

4 tháng 7 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm đầu (lần)

Giai đoạn 2010 – 2015

Dân số cả nước tăng 91 709,8/86 947,4 = 1,05 lần

Đồng bằng sông Hồng tăng 20 912,2/19 851,9 = 1,05 lần

Đồng bằng sông Cửu Long 17 589,2/17 251,3 = 1,02 lần

=> Dân số Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước

=>Nhận xét C đúng

=> Chọn đáp án C

3 tháng 4 2018

Mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) có quan hệ chặt chẽ với nhau:

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 6, 7, 8, 9, 10.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 5. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng.

-     Mùa lũ không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia và làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sông và nhất là các hồ chứa nước nhân tạo. Các hồ này đã điều tiết nước sông ngòi theo nhu cầu sử dụng của con người

1 tháng 2 2018

Đáp án C

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng = (Giá trị năm sau / Gía trị năm trước) x 100

Bảng số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng của các đối tượng địa lí: (Đơn vị:%)

Kết quả trên cho thấy

- Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn đồng bằng sông Cửu Long (105,3% > 102,0%)

=> Nhận xét A: Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn đồng bằng sông Cửu Long và nhận xét D: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng tăng bằng nhau là không đúng => loại A và D

- Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn cả nước (105,3% < 105,5%)

=> Nhận xét B: Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn cả nước là không đúng => loại B

- Nhận xét C: Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước (102% < 105,5%) => nhận xét C đúng.

NG
26 tháng 10 2023

Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trên trang 119 SGK (bảng 33.1) cho thấy mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, tùy thuộc vào từng lưu vực sông. Cụ thể, các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Sài Gòn, sông Mekong thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khi đó, các sông nhỏ hơn như sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Cửu Long thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.

Nhìn chung, mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra khá đều đặn và kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 tháng. Mùa lũ là thời điểm quan trọng trong nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng ven sông, đồng bằng và đồi núi. Tuy nhiên, mùa lũ cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là trong trường hợp mực nước sông quá cao và gây lũ lụt.

19 tháng 8 2018

Xác định mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm)

-       Mùa mưa:

+       Giá trị trung bình của lượng mưa tháng ở lưu vực sông Gianh là 185,8 mm.

+       Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 11. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 10 (582,0 mm).

-       Mùa lũ:

+       Giá trị trung bình của lưu lưựng dòng chảy tháng là 61,7  m 3 /s.

+       Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11. Tháng có lưu lượng nước cao nhất (đỉnh lũ) là tháng 9 (185  m 3 /s).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Vẽ biểu đồ:

- Lưu lượng nước trung bình tháng trong năm của sông Hồng là: 39163/12 = 3263,6 (m3/s).

=> Thời gian mùa lũ: tháng 6 – 10; Thời gian mùa cạn: tháng 11 – 5.