K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Sông Thu Bồn có mùa lũ vào thu đông và sông Đồng Nai có lũ vào hạ - thu. Vì vậy nhận xét A “Sông Thu Bồn có mùa lũ vào xuân - hạ và sông Đồng Nai có lũ vào thu - đông” là sai => Chọn đáp án A

Chọn C

26 tháng 8 2018

Đáp án B

23 tháng 3 2019

Đáp án D

Vùng Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô sâu sắc

=> Chế độ nước sông chênh lệch rất lớn giữa mùa lũ và cạn

19 tháng 9 2019

Đáp án B

Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng IX – X

23 tháng 9 2019

 

Chọn: C.

Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ.

 

29 tháng 4 2017

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

18 tháng 9 2017

HƯỚNG DẪN

a) Tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta

- Mùa lũ và mùa cạn của sông trùng với mùa mưa và mùa khô của khí hậư: sông ngòi miền Bắc và Nam có thời gian mùa lũ từ tháng V - X và thời gian mùa cạn từ tháng XI - IV; sông ngòi miền Trung có mùa lũ từ tháng IX - I, mùa cạn từ tháng II - VIII.

- Đỉnh lũ của sông ngòi trùng với đỉnh mưa. Đỉnh mưa lùi dần từ bắc vào nam, nên đỉnh lũ của sông ngòi cũng lùi dần từ bắc vào nam.

- Chế độ mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường: năm lũ sớm, năm lũ muộn; năm nước sông cạn ít, năm cạn nhiều; năm lũ kéo dài, năm lũ rút ngắn... tùy thuộc vào chế độ mưa.

b) Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?

- Lũ của sông Hồng lên nhanh và rút chậm: Do sông có hình nan quạt, diện tích lưu vực rộng, tập trung chủ yếu ở miền núi nên lũ tập trung rất nhanh. Phân hạ lưu chảy quanh co trong đồng bằng có nhiều ô trũng, cửa sông nhỏ và ít nên lũ rút chậm.

- Lũ của sông Cửu Long lên chậm, rút chậm và tương đối điều hòa: Do sông có hình lông chim, được điều tiết với Biển Hồ (ở Campuchia) nên lũ tương đối điều hòa. Sông có độ dốc nhỏ, chảy trong địa hình đồng bằng thấp trũng, có tổng lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào, bị tác động mạnh của thủy triều nên lũ kéo dài.

- Các sông Duyên hải miền Trung lũ lên đột ngột, rút chậm: Do sông ngắn, lưu vực sông hẹp, chảy ở trong địa hình hẹp ngang và dốc, cửa sông nhỏ, phần hạ lưu chảy qua nhiều ô trũng của đồng bằng, nên lũ thường lên đột ngột và rút chậm.

14 tháng 3 2018

Đáp án: D

Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.

7 tháng 10 2018

Đáp án: B

Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh là do vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt và lại không có đê điều bao bọc như vùng Đồng bằng sông Hồng.