K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Đáp án A

 - (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.

=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới

15 tháng 9 2019

Đáp án A

 - (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.

=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.

10 tháng 3 2017

Đáp án A

 - sgk 12 trang 46: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

- sgk 12 trang 64: Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.

=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.

16 tháng 1 2019

Đáp án B

Chú ý:

Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.

Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.

Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”

Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.

=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.

7 tháng 8 2018

Đáp án B

Chú ý:

Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.

Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.

Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”

Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.

=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.

29 tháng 12 2017

Đáp án là B

21 tháng 6 2016

Em ms lp 7 =_=

21 tháng 6 2016

ừm 

23 tháng 4 2022

A. cước phí vận tải rất đắt.

 

#Địa lý lớp 10
25 tháng 8 2018

1. Mở bài

- Cách đây hơn 1 năm, ngày 13-11-2015, cả thế giới bàng hoàng đau đớn khi tổ chức khủng bố IS ném bom và xả súng đẫm máu ở Paris khiến 129 người thiệt mạng. Và hàng loạt vụ ném bom tự sát ở Mĩ, Afganistan, Iraq hay ở Ai cập và Anh… đã vẽ ra tình hình an ninh ngày càng bất ổn trên thế giới. Bởi thế, thật đúng khi nói rằng: khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.

2. Thân bài

a) Giải thích

- Khủng bố là hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bằng bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng

- Khủng bố nhà nước: Nhà nước này dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, tấn công một nhà nước khác. Có hai hình thức: bạo lực chính trị tạo sức ép và bạo lực vũ trang tấn công hủy diệt.

- Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tôn giáo, đảng phái hoặc cùng động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với một thể chế chính trị, một bộ phận dân cư.

- Khủng bố cá nhân: Dùng các hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) đối với cá nhân khác.

(2) Nguyên nhân

- Ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội là các quan hệ lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Xét đến cùng, khủng bố cũng là nhằm đạt được những lợi ích (kinh tế, chính trị, quyền lực)

- Sự xung đột, mâu thuẫn không giải quyết được giữa các tôn giáo, đảng phái trong xã hội.

- Sự ích kỉ, độc ác, vô nhân tính của con người khiến con người mất đi sự tỉnh táo của lí trí, sự sâu sắc trong nhận thức.

(3) Hậu quả

- Đe dọa sự sống của một quốc gia, một dân tộc.

- Đe dọa sự an toàn về tính mạng, của cải và an ninh xã hội ở các mức độ khác nhau.

- Tạo nên những áp lực nặng nề về tâm lí.

- Trong xã hội hiện nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, các dân tộc, phá vỡ nền hòa bình, tức là đi ngược lại với khát vọng của con người và lấy đi cơ hội phát triển của các dân tộc.

Khủng bố là kẻ thù của con người và của tất cả các dân tộc chân chính. Vì vậy cần phải loại trừ khủng bố (dù là dưới bất kì hình thức nào) ra khỏi cuộc sống của con người.

(4) Giải pháp

- Cần bắt đầu từ vấn đề gốc rễ của khủng bố: Cần nhận thức đúng đắn về lợi ích và giải quyết hài hòa những quan hệ lợi ích của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm người xã hội.

- Khủng bố là vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia và của toàn nhân loại nói chung.

- Kết hợp những giải pháp mang tính chính trị, không lạm dụng bạo lực trong ngăn chặn khủng bố vì bạo lực sẽ nuôi dưỡng bạo lực. Thực tế cho thấy khi các tổ chức khủng bố bị dồn ép sẽ càng điên cuồng hơn và đẩy bạo lực lên trình độ cao, quy mô lớn hơn.

- Ở mỗi quốc gia, cần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng thực sự, không còn áp bức bóc lột để hạn chế những mâu thuẫn, xung đột.

c) Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức khủng bố là hành vi giải quyết xung đột tiêu cực, gây hại cho con người.

- Hành động: Nhận thức đúng vấn đề và tỉnh táo trước mọi hành động kêu gọi ủng hộ khủng bố của những kẻ cực đoan. Chuyên tâm học tập, rèn luyện đạo đức, sống yêu thương, chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.

3. Kết bài

Hòa bình luôn là khát vọng vĩnh cửu của nhân loại trên toàn thế giới. Và từ xưa đến nay, loài người luôn đấu tranh để đạt được khát vọng đó. Chúng ta tin rằng, bằng sự nỗ lực của các quốc gia trong công cuộc chống khủng bố, bằng tinh thần đoàn kết, tình yêu thương của con người với con người, ánh sáng hòa bình sẽ tỏa rạng khắp mọi nơi trên trái đất này và nỗi đau khủng bố sẽ mãi chìm trong quá khứ.

Có ai cần viết thư UPU thì lấy nha Vào ngày 01/01/2017, ông Antonio Guterres (cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha) chính thức nhậm chức trở thành tân Tổng thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) thay ông Ban Ki-moon. Ngay khi ngồi vào chiếc ghế nóng này ông sẽ phải ứng phó với vô vàn khó khăn vì những vấn đề khủng hoảng nghiêm trọng mà thế giới đang đối mặt.- Vấn đề thứ nhất là cuộc nội chiến kéo dài gần 6...
Đọc tiếp

Có ai cần viết thư UPU thì lấy nha haha

Vào ngày 01/01/2017, ông Antonio Guterres (cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha) chính thức nhậm chức trở thành tân Tổng thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) thay ông Ban Ki-moon. Ngay khi ngồi vào chiếc ghế nóng này ông sẽ phải ứng phó với vô vàn khó khăn vì những vấn đề khủng hoảng nghiêm trọng mà thế giới đang đối mặt.

- Vấn đề thứ nhất là cuộc nội chiến kéo dài gần 6 năm ở Syria:
Cuộc nội chiến kéo dài đã cướp đi sinh mạng của hơn 330.000 người, khoảng 13 triệu người bị thương và rời bỏ nhà cửa từ khi nội chiến bắt đầu năm 2011. Người dân Syria bị mắc kẹt giữa cuộc chiến tàn khốc, nên bắt buộc phải rời bỏ quê hương đi tìm vùng đất mới an toàn hơn. Họ vô tình trở thành những người tị nạn đáng thương, liên tiếp gặp nạn trên biển Địa Trung Hải khi cố gắng vượt biển để đến châu Âu.

Sự trỗi dậy của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) với những vụ khủng bố toàn cầu, làm thế giới phải sống trong lo sợ, ám ảnh. IS chiếm nhiều vùng lãnh thổ ở Iraq và Syria, liên tiếp gây ra những hành động giết người ghê rợn đối với những ai phản đối quan điểm cực đoan của chúng. Điều này đã kéo Nga, Mỹ vào cuộc xung đột với một bên bảo vệ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad và một bên muốn xoá bỏ chế độ này, khiến thế giới không có được một ngày yên ổn.

- Vấn đề thứ hai là giải quyết triệt để các vấn đề tồn tại lâu nay như: cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine; giám sát chặt chẽ thỏa thuận hạt nhân giữa Mỹ và I-ran; giải pháp cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên; vấn đề biến đổi khí hậu, môi trường, di cư và kiểm soát biên giới đòi hỏi LHQ phải có biện pháp quyết liệt hiệu quả để ổn định lâu dài.

- Vấn đề thứ ba là xây dựng lại khối đoàn kết trong nội bộ LHQ. Sau 71 năm hoạt động chưa bao giờ cơ quan đa phương lớn nhất toàn cầu này lại rơi vào tình trạng thiếu đoàn kết như hiện nay. Tổng thư ký LHQ cần“hành động với sự khiêm nhường để cố gắng tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên có thể đến với nhau và vượt qua những khác biệt”.

- Vấn đề thứ tư là thâm hụt ngân sách LHQ, Ban Thư ký LHQ với khoảng 40.000 người cùng ngân sách hằng năm là 13 tỷ USD, nhưng hoạt động còn quan liêu và chưa hiệu quả. Điều này làm xoá mòn lòng tin của các nước thành viên về sự công bằng và thực thi pháp luật quốc tế.

Với nhiệm kỳ 10 năm, hi vọng ông Antonio có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Thực thi 17 mục tiêu mà LHQ đề ra trong Chương trình nghị sự phát triển bền vững năm 2030 hướng đến một thế giới an ninh, thịnh vượng. Tuy nhiên để làm được điều này trước hết ông Antonio phải tạo được tiếng nói chung giữa 05 ủy viên thường trực (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) có quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an.

6
8 tháng 12 2016

lấy làm j thế

limdim

lấy tìm chủ đề