K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Đáp án D

Sau chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại: các nước đều chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

2 tháng 7 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đặt dưới sự chiếm đóng đồng minh (Mĩ), Nhật lại chịu thiệt hại nặng nề về nhiều mặt, mất hết thuộc địa  => Để có điều kiện khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị Nhật đã kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xanphranxixcô chấm dứt chế độ chiếm đóng của mình và kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, chấp nhận đặt dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ để tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Suy cho cùng, chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia đều xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc, Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cũng nhằm mục đích đó.

Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại đúng đắn và tinh thần tự lực của con người Nhật nên Nhật Bản nhanh chóng khắc phục được những khó khăn sau Chiến tranh thế giới thứ hai và phát triển “thần kì” ở giai đoạn sau đó

4 tháng 2 2016

- Cuộc "Chiến tranh lạnh"  do Mĩ phát động từ năm 1974 và đến tháng 12/1989 thì kết thúc. Trong thời gian này, Nhật bản thực hiện chính sách đối ngoại của mình như sau :

- Từ năm 1945 đến năm 1952 : Trong chính sách đối ngoại , Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật kí kết Hiệp ước hòa bình Xan Pharanxico (9/1951) và kết thúc chế độ chiếm đóng của Đồng Minh vào năm 1952. Ngày 8/9/1951, Hiệp ước An ninh Nhật - Mĩ được kí kết, đặt nền tảng cho quan hệ giữa hai nước.

- Từ năm 1952 đến năm 1973 : Nhật vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng mở rộng quan hệ hơn. Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và cũng trong năm này, Nhật trở thành thành viên của Liên hiệp quốc. Chính phủ Nhật đã đứng về phía Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam. Phong trào đấu tranh theo mùa (mùa xuân và mùa thu) kể từ 1954 trở đi đòi tăng lương, cải thiện đời sống luôn diễn ra mạnh mẽ.

- Từ năm 1973 đến 1989 : Với sức mạnh kinh tế - tài chính ngày càng lớn, từ nửa năm sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại riêng của mình.

- Sự ra đời của Học thuyết Phucuda tháng 8/1977 : được coi như là mốc đánh dấu sự trở về Châu Á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu. Học thuyết Kaiphu do Thủ tướng Khaiphu đưa ra năm 1991 là sự phát triển tiếp tục học thuyết Phucuda trong điều kiện lịch sử mới. Nội dung chính của học thuyết Phucuda là củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng trong các nước ASEAN.

- Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21/9/1973

2 tháng 10 2018

Đáp án A

Sau khi Chiến tranh kết thúc, dựa vào sức mạnh quân sự - kinh tế, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Nhằm mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay có nhiều thay đổi, vai trò và vị thế quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao. Trung Quốc đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

Tháng 11 – 1991, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

=> Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, Trung Quốc thực hiện chính sách đối ngoại là: mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới.

26 tháng 12 2019

ĐÁP ÁN C

10 tháng 9 2019

Đáp án C

19 tháng 2 2019

Đáp án: D

11 tháng 1 2017

Đáp án D

Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu lúc bấy giờ là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ. Từ những năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu đa phần vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.