K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Chọn B.

Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:

pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.

Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

16 tháng 12 2016

Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.

Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m

Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển

→ pkq = dHg. hHg = dr. hr

→ 136000 . 0,76 = 8000. hr

→ hr = 12,92 m

Chọn đáp án B.

15 tháng 12 2016

Chọn B.12,92m

Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.

Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………

4 tháng 1 2021

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

17 tháng 11 2017

Đáp án D

13 tháng 11 2016

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

7 tháng 7 2018

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8