K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.

Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m

Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển

→ pkq = dHg. hHg = dr. hr

→ 136000 . 0,76 = 8000. hr

→ hr = 12,92 m

Chọn đáp án B.

15 tháng 12 2016

Chọn B.12,92m

Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.

Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………

4 tháng 1 2021

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

17 tháng 11 2017

Đáp án D

13 tháng 11 2016

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

7 tháng 7 2018

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8