K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

Chọn B.

15 tháng 11 2017

seven
twenty
forty
ten
thirty
còn lại chịu
 

15 tháng 11 2017

câu trả lời của các bạn ko đc lay ví dụ;

-seve,seventy

28 tháng 4 2018

10 tháng 6 2017

Bài 1:

Tổng các chữ số của \(A\)\(9n\)

\(A^2=99...9800...01\left(n-1\text{ chữ số }9\text{ và chữ số }0\right)\)

Vậy tổng các chữ số của \(A^2\)\(\left(9+0\right)\left(n-1\right)+8+1=9\left(n-1\right)+9=9\left(n-1+1\right)=9n\)

Vậy tổng các chữ số của \(A\) bằng tổng các chữ số của \(A^2\) .

15 tháng 1 2017

CHỮ CÁI AK,THỊ LÀ SAO

23 tháng 4 2019

a. 3+3+5=11

t.i.c.k nha còn lại tự lm nha bn vt j ko hiểu

18 tháng 4 2019

EVENLOPE+PHONE=EVENL* *

1 tháng 2 2017

bài 5 ; giải:

a,(x+13)\(⋮\)(x+2)

\(\Rightarrow\)(x+2+11)\(⋮\)(x+2)

mà x+2\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)ƯC(11)

ƯC(11)={\(\pm\)1;\(\pm\)11}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

Nếu x+2=-1 thì x=-3(không được)

x+2=1 thì x=-1(không được)

x+2=-11 thì x=-13(không được)

x+2=11 thì x=9(được)

Vậy x=9

b,(x+5)\(⋮\)(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1+6)\(⋮\)(x-1)

mà x-1\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)(x-1)

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\)ƯC(6)

ƯC(6)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\){\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

Nếu x-1=-1 thì x=0

x-1=1 thì x=2

x-1=-2 thì x=-1

x-1=2 thì x=3

x-1=-3 thì x=-2

x-1=3 thì x=4

x-1=-6 thì x=-5

x-1=6 thì x=7

mà x\(\in\)N

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;2;3;4;7}

tick cho mình nha ^_^

5 tháng 2 2017

chưa làm xong hết ak

6 tháng 2 2017

điên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với bất kì \({x_0} \in \mathbb{R}\), ta có:

\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{x - {x_0}}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} 1 = 1\)

Vậy \(f'\left( x \right) = {\left( x \right)^\prime } = 1\) trên \(\mathbb{R}\).

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}{\left( {{x^2}} \right)^\prime } = 2{\rm{x}}\\{\left( {{x^3}} \right)^\prime } = 3{{\rm{x}}^2}\\...\\{\left( {{x^n}} \right)^\prime } = n{{\rm{x}}^{n - 1}}\end{array}\)

17 tháng 10 2018

1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3

Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)

=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)

Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80

=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi

Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3

18 tháng 10 2018

2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)

Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)

=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt ok

27 tháng 4 2017

Đề sai rồi! Sửa đề: Cho \(S_1=\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z...\)

Giải:

Ta có:

\(S_1+S_2+S_3=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z\right)+\left(\dfrac{a}{b}x+\dfrac{c}{b}y\right)\)\(+\left(\dfrac{a}{c}z+\dfrac{b}{c}y\right)\)

\(=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{a}{b}x\right)+\left(\dfrac{c}{b}y+\dfrac{b}{c}y\right)+\left(\dfrac{c}{a}z+\dfrac{a}{c}z\right)\)

\(=\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)x+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)y+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)z\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\ge2\\\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\\\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3\ge2x+2y+2z\)

\(=2\left(x+y+z\right)=2.1008=2016\)

Vậy \(S_1+S_2+S_3\ge2016\) (Đpcm)