K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

bài 5 ; giải:

a,(x+13)\(⋮\)(x+2)

\(\Rightarrow\)(x+2+11)\(⋮\)(x+2)

mà x+2\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)ƯC(11)

ƯC(11)={\(\pm\)1;\(\pm\)11}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

Nếu x+2=-1 thì x=-3(không được)

x+2=1 thì x=-1(không được)

x+2=-11 thì x=-13(không được)

x+2=11 thì x=9(được)

Vậy x=9

b,(x+5)\(⋮\)(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1+6)\(⋮\)(x-1)

mà x-1\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)(x-1)

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\)ƯC(6)

ƯC(6)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\){\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

Nếu x-1=-1 thì x=0

x-1=1 thì x=2

x-1=-2 thì x=-1

x-1=2 thì x=3

x-1=-3 thì x=-2

x-1=3 thì x=4

x-1=-6 thì x=-5

x-1=6 thì x=7

mà x\(\in\)N

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;2;3;4;7}

tick cho mình nha ^_^

5 tháng 2 2017

chưa làm xong hết ak

6 tháng 2 2017

điên

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

5 tháng 1 2016

?

5 tháng 1 2016

xin chào bạn Lương Thị Loan

chúng mik kết bạn nha

mik xin lỗi mik ko thể kết bạn với bạn được vì mik đã hết lượt rùi

31 tháng 1 2018

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

31 tháng 1 2018

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

1 tháng 12 2015

mấy bạn bày cho mình cách làm với

15 tháng 2 2016

a,Số đó là 459

5 tháng 8 2015

Gọi số cần tìm là abc. Ta có abc+1 chia hết cho 2,3,4,5,6.

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3. BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60.  =>abcEB(60)=0,60,...

Vì abc+1 lớn nhất nên abc+1=960 =>abc=959.

 

15 tháng 2 2016

a, Số đó là 959

23 tháng 12 2015

gọi cần tìm là n (100 <n<999) ta có 

n-1 chia hết 2                (n-1)+2 chia hết 2                 n+1(vì 2-1=1) chia hết 2

n-2 chia hết 3=>            (n-2)+3 chia hết 3=>              n+1(vì 3-2=1)chia hết 3

n-3 chia hết 4                 (n-3)+4 chia hết 4                 n+1 chia hết 4

n-4 chia hết 5                (n-4)+5 chia hét 5                  n+1 chia hết 5

n-5 chia hết 6                  (n-5)+6 chia hết 6               n+1 chia hết 6

=>n+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2, 3=3, 4=22, 5=5,6=2.3 => BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

B(2,3,4,5,6)=BC(60)={0,60,120,180,...,960,1020,...}

n=-1,59,119,...,959,1019,...

vì 100<n<999 nên n=959