K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đáp án: B

Ta có: p = n.k.T  (n là mật độ phân tử khí, k là hằng số Bôn-xơ-man)

Vì hai bình chứa khí thông nhau nên áp suất ở hai bình bằng nhau: p1 = p2

→n1.T1 = n2.T2 → Bình nóng (T> T2) có mật độ nhỏ hơn (n < n2).

20 tháng 3 2019

 

Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 '  và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.

Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là: 

p = p 1 ' + p 2 ' (1)

Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

    p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )  

⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2   (2)

    p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )

⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2   (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2

  = 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t

 

8 tháng 4 2019

Đáp án D

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

 

 

 

Bắt đầu từ nhiệt độ T m  áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2,

 

nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500K. Khi đó:

 

 

 

Ta có , từ đó rút ra  

 

25 tháng 4 2016

sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)

chú ý: các phân tử ni tơ và he li xen lẫn vào nhau nên thể tích của chúng sau khi 2 bình thông với nhau là 7 lítxét bình heli: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{3.2}{7}=\frac{6}{7}atm\)xét bình ni tơ: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{4.1}{7}=\frac{1}{7}atm\)mà áp suất này gây ra bởi các phân tử, các phân tử he li gây áp suất \(\frac{6}{7}\) atm ;  nitow gây \(\frac{4}{7}\) atm \(\Rightarrow\) áp suất hỗn hợp khí là :\(p=\frac{6}{7}+\frac{4}{7}=\frac{10}{7}atm\)

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

17 tháng 11 2018

Chọn D.

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:

Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa

Các chất lỏng trong 2 bình là hai loại chất lỏng khác nhau vì chúng nở vì nhiệt khác nhau

27 tháng 2 2021

đáp án đâu

23 tháng 8 2017

Hai bình như nhau, chứa lượng chất lỏng như nhau, nhiệt độ ban đầu như nhau. Khi cho vào nước nóng thì nước bình A dâng cao hơn bình B → Chất lỏng trong bình A nở nhiều hơn bình B → Hai chất lỏng nở khác nhau → hai chất lỏng khác nhau.

⇒ Đáp án D