K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đáp án: B

Ta có: p = n.k.T  (n là mật độ phân tử khí, k là hằng số Bôn-xơ-man)

Vì hai bình chứa khí thông nhau nên áp suất ở hai bình bằng nhau: p1 = p2

→n1.T1 = n2.T2 → Bình nóng (T> T2) có mật độ nhỏ hơn (n < n2).

20 tháng 3 2019

 

Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 '  và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.

Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là: 

p = p 1 ' + p 2 ' (1)

Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

    p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )  

⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2   (2)

    p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )

⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2   (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2

  = 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t

 

8 tháng 4 2019

Đáp án D

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

 

 

 

Bắt đầu từ nhiệt độ T m  áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2,

 

nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500K. Khi đó:

 

 

 

Ta có , từ đó rút ra  

 

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

17 tháng 11 2018

Chọn D.

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:

Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa

6 tháng 4 2021

omg is that you Quỳnh =)))

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

23 tháng 2 2018

Đáp án: A

Gọi hh là chiều cao của bình, yy chiều rộng của bình, xx là khoảng vách ngăn dịch chuyển.

Ta có:

+ Phần A:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V A = h ( l 0 + x ) p A T A = 310 K

+ Phần B:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V B = h ( l 0 − x ) y p B T B = 290 K

Để vách ngăn nằm cân bằng sau khi nung nóng một bên và làm lạnh một bên thì áp suất của phần A và phần B sau khi nung nóng phải bằng nhau: 

+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho mỗi phần ta được:

   p 0 V 0 T 0 = p A V A T A  (1)

   p 0 V 0 T 0 = p B V B T B   (2)

Lấy  1 2  ta được:    1 = p A V A T A p B V B T B ⇔ V A V B = T A T B  (do  p A = p B )

⇔ h l 0 + x y h l 0 − x y = 310 290 ⇔ l 0 + x l 0 − x = 31 29 ⇔ 30 + x 30 − x = 31 29 ⇒ x = 1 c m

25 tháng 7 2018

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra: