K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

- Nỗi bất lực của người cha : tuổi cao, sức yếu, lỡ sa cơ, thân tàn

- Nhắc sự nghiệp của tổ tông: vì nước gian lao

-> Đặt niềm tin và khích lệ ý chí trả nợ nước, báo thù nhà của đứa con. Người cha giao trọng trách gánh vác cho đứa con.

7 tháng 10 2019

- Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình (tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn) và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích khơi dậy trách nhiệm, ý chí gánh vác non sông của người con, khích lệ để người con nối gót tổ tông làm nên nghiệp lớn.

- Bài thơ không mang tính chất hoài cổ mà mượn cổ để nói nay. Khép lại đoạn thơ là hình ảnh ngọn cờ độc lập vừa là của cha ông dặn dò con cháu phải kế tục truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, vừa là niềm tin vào thế hệ trẻ và tương lai của đất nước.

5 tháng 12 2018

Trong phần cuối đoạn thơ người cha nói đến cái thế bất lực của mình :

- Tuổi già sức yếu.

- Lỡ bước sa cơ.

- Đành chịu bó tay.

Nhằm mục đích kích thích, hun đúc các ý chí thay cha gánh vác việc non sông, đất nước. Lời của người cha như tiếng kêu cứu, người con không thể thờ ơ vì sức nặng tình cảm cha con.

10 tháng 12 2018

c) Tác giả đã thể hiện được những tình cảm:

  • Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
  • Căm phẫn trước tội ác tàn bạo của kẻ thù: tội ác tày trời của bọn giặc Minh gây ra thảm cảnh núi sông xương máu, gia đình li tán, vợ con chia lìa xiết bao thảm họa xương rừng máu sông…
  • Nỗi đau đớn khi quê hương bị giặc tàn phá: Đó là nỗi đau đớn vò xé tâm can, những lời thơ như được viết ra từ gan ruột.

d)

  • Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình (tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, dành chịu hố tay, thân lươn) và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích khơi dậy trách nhiệm, ý chí gánh vác non sông của người con, khích lệ để người con nối gót tổ tông làm nên nghiệp lớn.

7 tháng 12 2018

Hai chữ nhà nước-Trần Tuấn Khải hả??????

7 tháng 12 2018

1.

  • Đoạn thơ là lời trăng trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt, trong cảnh nước mất nhà tan. Lời người cha sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn. Đoạn thơ có giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm, thể hiện nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.
  • Bài thơ được làm theo thể song thất lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn, những tâm sự cần mọi người chia sẻ. Hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập. Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối. Những thanh trắc ở câu bảy, hiệp vần ở hai câu lục bát làm tăng nhạc tính ở từng khổ thơ.
27 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D.

3 tháng 6 2018

Câu " Con trăn ấy là con trăn nhà vua nuôi đã lâu" mục đích thông báo.

   Câu " Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết." → mục đích đe dọa.

   Câu " Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi." → mục đích đe dọa.

   Câu " Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu" → mục đích hứa hẹn.

2 tháng 1 2017

Đáp án: D

→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy

12 tháng 10 2018

Chọn đáp án: D

7 tháng 3 2017

Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.

       + Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.

    - Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu - bếp lửa - tình bà cháu.