K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

a. \(R=R3+\left(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\right)=30+\left(\dfrac{24.18}{24+18}\right)=\dfrac{282}{7}\Omega\)

b. \(I=I12=I3=U:R=36:\dfrac{282}{7}=\dfrac{42}{47}A\left(R3ntR12\right)\)

\(U1=U2=U12=U-U3=36-\left(\dfrac{42}{47}.30\right)=\dfrac{432}{47}\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=\dfrac{432}{47}:24=\dfrac{18}{47}A\\I2=U2:R2=\dfrac{432}{47}:18=\dfrac{24}{47}A\end{matrix}\right.\)

c. \(Q=A=UIt=36\cdot\dfrac{42}{47}\cdot30\cdot60\approx57906,4\left(J\right)\)

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

SONG SONG:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.5}{3+5}=1,875\left(\Omega\right)\)

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

10 tháng 10 2021

Điện trở tương đương đoạn mạch:

a) Mắc song song: \(R_{SS}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot5}{3+5}=\dfrac{15}{8}=1,875\Omega\)

B) Mắc nối tiếp: \(R_{nt}=R_1+R_2=3+5=8\Omega\)

3 tháng 10 2021

a) \(R_1+R_2=R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\Rightarrow R_2=7\Omega\)

b) \(R_1nt\)(R2//R3)

     \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=8,5\Omega\)

     \(I_m=\dfrac{6}{8,5}=\dfrac{12}{17}\)\(\Rightarrow I_A=\dfrac{12}{17}\left(A\right)\)

22 tháng 10 2018

ta có sơ đồ:

R1 R2 R3 R4

Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)

Lại có:

U=U4=U123=90(V)

=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)

I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)

U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)

=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)

I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)

22 tháng 10 2018

thì ra là vậy, cảm ơn bạn

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)