K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

a. \(R=R3+\left(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\right)=30+\left(\dfrac{24.18}{24+18}\right)=\dfrac{282}{7}\Omega\)

b. \(I=I12=I3=U:R=36:\dfrac{282}{7}=\dfrac{42}{47}A\left(R3ntR12\right)\)

\(U1=U2=U12=U-U3=36-\left(\dfrac{42}{47}.30\right)=\dfrac{432}{47}\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=\dfrac{432}{47}:24=\dfrac{18}{47}A\\I2=U2:R2=\dfrac{432}{47}:18=\dfrac{24}{47}A\end{matrix}\right.\)

c. \(Q=A=UIt=36\cdot\dfrac{42}{47}\cdot30\cdot60\approx57906,4\left(J\right)\)

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của 2 điện trở R1 và R2 là:

\(R_{12}=R_1+R_2=30+40=70\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{70\cdot70}{70+70}=35\Omega\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{35}=\dfrac{44}{7}A\)

Theo sơ đồ, ta có: (R1 nt R2) // R3

=> U = U12 = U3; I1 = I2

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}A\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 là:

\(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}\)

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

SONG SONG:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.5}{3+5}=1,875\left(\Omega\right)\)

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

10 tháng 10 2021

Điện trở tương đương đoạn mạch:

a) Mắc song song: \(R_{SS}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot5}{3+5}=\dfrac{15}{8}=1,875\Omega\)

B) Mắc nối tiếp: \(R_{nt}=R_1+R_2=3+5=8\Omega\)

22 tháng 10 2018

ta có sơ đồ:

R1 R2 R3 R4

Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)

Lại có:

U=U4=U123=90(V)

=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)

I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)

U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)

=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)

I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)

22 tháng 10 2018

thì ra là vậy, cảm ơn bạn

8 tháng 8 2017

a) Ta có R1ntR2=>I1=I2=I=0,5A => U2=I2.R2=0,5.30=15V

Q tỏa =U.I.t=15.0,5.120=900J

8 tháng 8 2017

Câu b là R3=30W hay \(\Omega\)vậy bạn

26 tháng 11 2019

Bạn có ghi thiếu đề không. Xem lại đề.

30 tháng 7 2021

Bài 1 : 

a, TH1 : mắc nối tiếp \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)

TH2 : mắc song song  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{60}=15\left(\Omega\right)\)

b, Vì mắc nối tiếp nên \(I_m=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{60}=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\)

Bài 2 ; 

a,  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{40}=10\left(\Omega\right)\)

b,\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right);I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right)\)

 

10 tháng 11 2019

a. R= R1+R2=36\(\Omega\)

b. I= U/R=9/36=0.25 A

c. U1=I.R1=1.5V

U2=I.R2=7.5V

d.RAB=R1+\(\frac{R2.R3}{R2+R3}\)=16 ÔM

I1=I=U/RAB=0,5625 A

U23=I.R23=5,625 V

I2=U23/R23=3/16 A

I3=I-I2=3/8 ÔM

4 tháng 6 2019

Có (R1ntR2)//R3

\(\Rightarrow\)R=\(\frac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)=\(\frac{\left(6+8\right).12}{6+8+12}=\frac{84}{13}\)(Ω)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=\frac{220}{\frac{84}{13}}=\frac{715}{21}\left(A\right)\)

Có U12=U3=U=220V

\(\Rightarrow\)I1=I2=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{220}{6+8}=\frac{110}{7}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=\frac{715}{21}-\frac{110}{7}=\frac{55}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=\frac{110}{7}.6=\frac{660}{7}\left(V\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\frac{110}{7}.8=\frac{880}{7}\left(V\right)\)