K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

4 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến EF

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2018

31 tháng 8 2019

Đáp án đúng : B

a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:

4(m+1)-3=1

=>4m+4-3=1

=>4m+1=1

hay m=0

b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1

=>m+1=-1/5

hay m=-6/5

c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:

\(y=3\cdot2-1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(m+1)-3=5

=>2(m+1)=8

=>m+1=4

hay m=3

Câu 25: Chọn câu đúng nhất   A. Đồ thị hàm số là một đường thẳng   B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ   C. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ   D. Đồ thị hàm số  là một đường thẳng đi qua gốc tọa độCâu 26: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?:A.                        B. .                        C.                         D. Câu 27: Nếu a  b và b  c thì  :A. c //...
Đọc tiếp

Câu 25: Chọn câu đúng nhất

   A. Đồ thị hàm số là một đường thẳng

   B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

   C. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ

   D. Đồ thị hàm số  là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 26: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?:

A.                        B. .                        C.                         D.

Câu 27: Nếu a  b và b  c thì  :

A. c // b                     B. a  c                    C. a // c .                   D. a //b

Câu 28: Trong các phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ

A.                      B.                      C.                        D.

Câu 29: Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :

A. Hai tia song song   B. Hai tia vuông góc   C. Hai tia đối nhau     D. Hai tia trùng nhau

Câu 30: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và  trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì:

A. xx’yy’                                               B. xx’ là đường trung trực của yy’

C. xx’ // yy’                                               D. yy’  là đường trung trực của xx’

Câu 33: Kết quả của phép tính 325 : 35 là :

A. 120                       B. 630                        C. 320                       D. 330

Câu 34: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có :

A. Một và chỉ một đường thẳng song song với a.

B. Vô số đường thẳng song song với a.

C. Hai đường thẳng song song với a.

D. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau.             B. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau

C. Hai góc so le trong luôn bằng nhau.          D. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau.

Câu 36: Kết quả phép tính  bằng:

A.                          B.                      C.                        D.

Câu 37: Nếu    thì abằng :

A. 3                          B. 81                        C. 27                        D. 9

Câu 38: Câu nào sau đây đúng

   A.                                                     B.

   C.                                                     D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 39: Kết quả của phép tính  bằng

   A.                         B.                       C.                         D.

Câu 40: Cho      và x –y = -22  khi đó giá trị cặp số x , y là :

   A. x = 5; y =7                  B. x = 55; y = 77            C. x = 55; y = -77          D. x = -55; y = 77

 

1

Câu 33: C

Câu 34: A

Câu 35: A

23 tháng 12 2023

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

Câu 1: a) Cho hàm số y = ax + b, xác định a,b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;2) và song song với đường thẳng y = 2x+3, vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b vừa tìm được b) Cho hàm số : y = mx – m + 2, có đồ thị là đường thẳng (d) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: a) Cho hàm số y = ax + b, xác định a,b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;2) và song song với đường thẳng y = 2x+3, vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b vừa tìm được b) Cho hàm số : y = mx – m + 2, có đồ thị là đường thẳng (d) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm nằm trên trục hoành.            Câu 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (C khác A). Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt đường trung trực của BC tại D. Gọi F là giao điểm của DO và BC. a) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O) b) Gọi E là giao điểm của AD với đường tròn (O) (với E khác A). Chứng minh DE.DA = DC^2 = DF.DO c) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH.

0