K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

7 tháng 5 2017

A> A="X-2<X+2>+X-2 / X2-4" / "X2-4+10-X2 / X+2"

A="X-2X-4+X-2 / X2-4" / " -6/X+2"

A=-6/X2-4 / -6/X+2

CÒN CÂU B THÌ CHIA THÀNH 2 TH MÀ TÍNH NHÉ 

13 tháng 7 2021

a) `x (3x - 5) - x^2 (x - 4) + x (x^2 - 7x) - 10 + 5x`

`= 3x2 - 5x - x3 + 4x2 + x3 - 7x2 - 10 + 5x`

`= (3x2 + 4x2 - 7x2) + (x3 - x3) + (5x - 5x) - 10`

`= -10`

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

b) `(x + 1) (x2 + x + 1) - x2 (x + 2) - 2x + 5`

`= x3 + x2 + x + x2 + x + 1 - x^3 - 2x2 - 2x + 5`

`= (x^3 - x^3) + (x^2 + x^2 - 2x^2) + (x + x - 2x) + (1 + 5)`

`= 6`

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{17}{3+2}=\dfrac{17}{5}\)

b: loading...

c: P=A:B

\(=\dfrac{17}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{17}{\sqrt{x}+5}\)

Để P là số nguyên thì \(17⋮\sqrt{x}+5\)

mà \(\sqrt{x}+5>=5\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{x}+5=17\)

=>x=144

26 tháng 7 2023

B = \(x^2\) - 2\(xy\) + 2y\(^2\) + 2\(x\) - 10y + 17

B = (\(x^2\) - 2\(xy\) + y2) + 2(\(x-y\)) + 1 + (y2 - 8y + 16)

B = (\(x-y\))2 + 2(\(x-y\)) + 1 + (y - 4)2

B = (\(x-y\) + 1)2 + (y - 4)2

(\(x-y+1\))2 ≥ 0 ∀ \(x;y\); (y - 4)2 ≥ 0 

B ≥ 0

Kết luận biểu thức không âm. Chứ không phải là biểu thức luôn dương em nhé. Vì dương thì biểu thức phải > 0 ∀ \(x;y\). Mà số 0 không phải là số dương. 

 

26 tháng 7 2023

Giải giúp mik với mik cần gấp