K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

1) Ta có:

A = 71 + 72 + 73 +...+ 7k

7A = 72 + 73 + 74 +...+ 7k + 1

=> 7A - A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì số chính phương luôn có mũ là chẵn nên để 6A + 7 ko là số chính phương thì k + 1 phải là số lẻ

=> k là số chẵn

=> k thuộc {0; 2; 4;...}

26 tháng 12 2015

 


a(a+1)(a+2)(a+3)+1
=((a(a+3))((a+1)(a+2))+1
=(a^2+3a)(a^2+3a+2)+1
=(a^2+3a+1-1)(a^2+3a+1+1)+1
Đặt a^2+3a+1=A      1=B
Ta có: (A-B)(A+B)+1
=A^2-B^2+1
mk chỉ làm đc như thế này thôi bn nào giỏi giúp nha

25 tháng 12 2015

3.6.4.5+1=18.20+1=360+1=361=192

7 tháng 1 2016

bài 3 : n=4^4+...+2015

Vì 4 chia hết cho 4 => 4^4+44^44+444^444 chia hết cho 4 

mà 2015 chia 4 dư 3 

1 scp khi chia 4 chỉ dư 0,1 ( làm luôn câu 4 , phải chứng minh ,tìm trên mạng ấy )

Vậy n không là scp

6 tháng 1 2016

cau4 so chinh phuong khi chia cho 4 co so du la 0;1 nho tick cho minh nha nhe ban

 

6 tháng 1 2016

cau 4    số chính phương khi chia cho 4 có số dư là 0 hoặc 1 nho tich cho minh nhe

7 tháng 1 2016

Câu 2;

a(a + 1)(a + 2)(a + 3) + 1 = [a(a + 3)][(a + 1)(a + 2)] + 1 = (a2 + 3a)(a2 + 3a + 2) + 1 = (a2 + 3a)2 + 2(a2 + 3a) + 1 = (a2 + 3a + 1)2 

Mà a(a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) thuộc N

=> a(a + 1)(a + 2)(a + 3) là số chính phương

Đung rồi mà

 

6 tháng 1 2016

Câu 1:

A = 7 + 72 + 73 + ................... + 7k

=> 7A = 72 + 73 + 74 + .................. + 7k + 1

=> 7A - A = (72 + 73 + 74 + ............... + 7k + 1) - (7 + 72 + 73 + .............. + 7k)

=> 6A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì 6A + 7 không là số chính phương => 7k + 1 không là số chính phương => k + 1 \(\ne\) 2n (n thuộc N)

=> k \(\ne\)2n - 1

Vậy k là số chẵn

6 tháng 1 2016

4. số chính phương : 4 có số dư là 0 hoặc 1

8 tháng 1 2016

tất cả đều là số chích phương

 

18 tháng 11 2018

Ta có 1/a+1/b+1/c+1/d = 1,

Tương đương bcd+acd+abd+abc = abcd.

Trong tập hợp số tự nhiên N có 1 số tính chất sau đây: Tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn; tổng của 1 số lẻ và 1 số chẵn là số lẻ; tích của 2 số lẻ là 1 số lẻ; tích của 2 số chẵn là 1 số chẵn; tích của 1 số chẵn và 1 số lẻ là 1 số chẵn. Từ các tính chất trên ta thấy: Giả sử a, b, c, d đều lẻ thì lúc đó ta có: abcd lẻ, bcd lẻ, acd lẻ, abd lẻ, abc lẻ, bcd+acd+abd+abc chẵn.

Vậy suy ra a, b, c, d không thể cũng lẻ