K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

7 tháng 12 2019

26 tháng 9 2017

2 tháng 1 2018

Từ phương trình (1): x – my = m ⇔ x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:

m (m + my) + y = 1

⇔ m 2 + m 2 y + y = 1 ⇔ ( m 2 + 1 ) y = 1 – m 2 ⇔ y = 1 − m 2 1 + m 2  

(vì 1 + m 2   > 0 ;   ∀ m ) suy ra x = m + m . 1 − m 2 1 + m 2 = 2 m 1 + m 2 với mọi m

Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ;   y ) = 2 m 1 + m 2 ; 1 − m 2 1 + m 2  

⇒ x   –   y   = 2 m 1 + m 2 − 1 − m 2 1 + m 2 = m 2 + 2 m − 1 1 + m 2

Đáp án: B

14 tháng 12 2018

Ta có:

D = 3 m − 5 2 m − 1 = 3 m − 1 − 2 m − 5 = m + 7

D x = 6 m − 5 4 m − 1 = 6 m − 1 − 4 m − 5 = 2 m + 14

D y = 3 6 2 4 = 0

+ Nếu D ≠ 0 ⇔ m + 7 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 7  thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

x = D x D = 2 m + 14 m + 7 = 2 y = D y D = 0

+ Nếu D = 0 ⇔ m = − 7 ⇒ D x = D y = 0  thì hệ phương trình có vô số nghiệm.

Do đó, kết luận A, C, D đúng; B sai

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 4 2018

19 tháng 4 2019

18 tháng 12 2018

Đáp án C

Đồng nhất với phương trình của chuyển động biến đổi đều ta được:

Do t > 0 nên x luôn > 0

29 tháng 5 2018

Từ (m – 1) x + y = 2 thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:

mx + 2 – (m – 1) x = m + 1x = m – 1 suy ra y   =   2   –   ( m   –   1 ) 2 với mọi m

Vậy hệ  phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ;   y )   =   ( m   –   1 ;   2   –   ( m   –   1 ) 2 )

2 x + y = 2   ( m – 1 ) + 2 – ( m – 1 ) 2 = − m 2 + 4 m – 1 = 3 – ( m – 2 ) 2 ≤ 3 với mọi m

Đáp án: A

21 tháng 5 2019

Phương trình x2 – (m – 1)x − m = 0

có a = 1; b = −(m – 1); c = −m

Suy ra: ∆ = [−(m – 1)]2 – 4.1.(−m)

= m2 + 2m + 1 = (m + 1)20, ∀ m

Nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

Đáp án cần chọn là: D