K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Tính tương đối của chuyển động: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Tính tương đối của chuyển động:

+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Như vậy nếu ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển động của nó có tính tương đối.

14 tháng 2 2019

Giải: Ta có  v 0 = 0 ( m / s )

Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

Vậy  Δ S = S − S t − n = 3 4 S ⇒ S 4 = S t − n ⇒ 1 4 . 1 2 a t 2 = 1 2 a ( t − n ) 2 ⇒ t 2 4 = ( t − n ) 2 ⇒ 4 2 4 = ( 4 − n ) 2 ⇒ n = 2 s

25 tháng 3 2017

+ Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

28 tháng 2 2017

Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

12 tháng 2 2017

Đáp án D

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

29 tháng 11 2021

có thể là bất kỳ vật nào

9 tháng 6 2017

Chọn D

Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối, nghĩa là vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại có thể chuyển động so với vật khác. Do vậy, vật được chọn làm mốc có thể là bất kì vật nào.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Tại thời điểm t < T thì không có điểm nào dao động cùng trạng thái
Tại thời điểm t = T thì O và D có cùng trạng thái dao động
Tại thời điểm\(t=\dfrac{5T}{4}\), ngoài O và D thì có có thêm cặp A và E cùng trạng thái dao động
Tại thời điểm \(t=\dfrac{6T}{4}\), có thêm cặp B và G.
Tại thời điểm \(T=\dfrac{7T}{4}\), có thêm cặp C và H.
Tại thời điểm t = 2T , có thêm cặp D và K.
Tóm lại những điểm cách nhau một khoảng bằng 1 bước sóng thì dao động cùng pha.
b) Trạng thái dao động của điểm D với trạng thái dao động của nguồn O khi t ≥ T luôn luôn cùng pha.

18 tháng 11 2021

Gọi t là thời gian đi cả quãng đường.

       \(t_1\) là thời gian đi \(\dfrac{1}{4}\) đoạn đường đầu.

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)

          \(\dfrac{1}{4}S=\dfrac{1}{2}at^2_1\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{\dfrac{1}{4}S}=\dfrac{\dfrac{1}{2}at^2}{\dfrac{1}{2}at^2_1}=\dfrac{t^2}{t^2_1}\)\(\Rightarrow t_1=\dfrac{t}{2}\)

Thời gian vật đi \(\dfrac{3}{4}\) đoạn đường cuối:

\(t'=t-t_1=t-\dfrac{t}{2}=\dfrac{t}{2}\left(h\right)\)