K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Giải: Ta có  v 0 = 0 ( m / s )

Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

Vậy  Δ S = S − S t − n = 3 4 S ⇒ S 4 = S t − n ⇒ 1 4 . 1 2 a t 2 = 1 2 a ( t − n ) 2 ⇒ t 2 4 = ( t − n ) 2 ⇒ 4 2 4 = ( 4 − n ) 2 ⇒ n = 2 s

25 tháng 3 2017

+ Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

8 tháng 8 2021

b, thời gian đi nửa đoạn đầu

\(4=\dfrac{1}{2}.4.t^2\Rightarrow t=\sqrt{2}\)

thời gian đi nửa sau 

\(t'=2-\sqrt{2}\)

8 tháng 8 2021

a, ta có \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}a.2^2\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)

 

 

26 tháng 10 2021

Chọn câu phát biểu sai

A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.

B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.

C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.

D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.

28 tháng 2 2017

Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

12 tháng 2 2017

Đáp án D

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Tính tương đối của chuyển động:

+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Như vậy nếu ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển động của nó có tính tương đối.

18 tháng 11 2021

Gọi t là thời gian đi cả quãng đường.

       \(t_1\) là thời gian đi \(\dfrac{1}{4}\) đoạn đường đầu.

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)

          \(\dfrac{1}{4}S=\dfrac{1}{2}at^2_1\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{\dfrac{1}{4}S}=\dfrac{\dfrac{1}{2}at^2}{\dfrac{1}{2}at^2_1}=\dfrac{t^2}{t^2_1}\)\(\Rightarrow t_1=\dfrac{t}{2}\)

Thời gian vật đi \(\dfrac{3}{4}\) đoạn đường cuối:

\(t'=t-t_1=t-\dfrac{t}{2}=\dfrac{t}{2}\left(h\right)\)

20 tháng 8 2016

Chọn gốc tọa độ tại nơi vật bắt đầu xuất phát, mốc thời gian từ lúc vật bắt đầu chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động.
(Thời gian đi 3/4 quãng đường cuối = thời gian đi cả quãng đường - thời gian đi 1/4 quãng đường đầu)
Ta có:
- Cả quãng đường đi với thời gian là t (giây):

\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}at^2\) (*)

\(\frac{1}{4}s=v_0t'+\frac{1}{2}a\left(t'\right)^2=\frac{1}{2}a\left(t'\right)^2\) (**)

(Vì v(0) = 0)

Lấy (*) chia (**) \(\frac{t^2}{\left(t'\right)^2}=4\Rightarrow t'=\frac{1}{2}t\)

Thời gian đi 3/4 quãng đường cuối là:

\(t''=t-t'=t-\frac{1}{2}t=\frac{1}{2}t\)

20 tháng 8 2016

+ Thời gian đi đoạn đường S là 6s.

+ Tìm thời gian đi 1/4 đoạn đường S ban đầu là t1

+ Từ đó suy ra thời gian đi 3/4 đoạn đường sau là: t2 = 6 - t1