K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

1 tháng 3 2021

Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:

B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3

Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

A. S,C,P

Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành

A. Tạo ra hỗn hợp hai axit

Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:

B. dd NaOH

Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:

B. Na

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{Cl_2}=0,2(mol)$

$2A+Cl_2\rightarrow 2ACl$

Do đó $n_{A}=0,4(mol)$

Suy ra A là Na

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

26 tháng 2 2020

Câu 1:D

Câu 2:A

Câu 3:D

Câu 4:C

Câu 5:B

26 tháng 2 2020

Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.

B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.

D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca.

B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C.

D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 .

B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 .

D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl.

B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 .

D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là

A. 2 

B. 4 

C. 3 

D. 1.

Need help from you all pls ;-; Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng. C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. thạch anh, đất sét, đồ gốm. Câu 2: Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat và natri silicat. B. nhôm silicat và kali silicat. C. nhôm silicat và canxi silicat. D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác...
Đọc tiếp

Need help from you all pls ;-;

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

Đặt nRxOy= a mol

RxOy+yH2(1)→→xR+yH2O

a______ya_____ax_______(mol)

R+2y/xHCl→→RCl2y/x +

ax_____________________mol

y/xH2(2)

ay mol

Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol

→→V=V'

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
16 tháng 9 2021

C nha

16 tháng 9 2021

S, O, Cl, N, C

19 tháng 10 2017

Gọi thời gian của 2 xe từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là t (h), t > 0

a) Hai xe gặp nhau sau: \(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{300}{50+65}=\dfrac{60}{23}\left(h\right)\)

b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A: \(S_1=v_1.\dfrac{60}{23}=\dfrac{3000}{23}\left(km\right)\)

c) Khi 2 xe cách nhau 100km, ta có:

Quãng đường mà người 1 và người 2 lần lượt đi được là:

S1 = 50t ; S2 = 65t

* Khi 2 xe chưa gặp nhau:

S = S1 + S2 + 100 => 50t + 65t = 300 - 100 = 200

\(\Rightarrow t=\dfrac{40}{23}\left(h\right)\)

* Khi 2 xe đã gặp nhau:

S1 + S2 = S + 100 => 50t + 65t = 400

\(\Rightarrow t=\dfrac{80}{23}\left(h\right)\)

19 tháng 10 2017

a, Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{300}{50+65}=\dfrac{20}{7}\left(h\right)\)

b, Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_1=V_1.t_1=\dfrac{50.20}{7}\approx142,8\left(km\right)\)

c, Khi 2 xe cách nhau 100km thì xảy ra 2 trường hợp:

TH1: Khi 2 xe chưa gặp nhau .

Thời gian để 2 xe gặp nhau từ lúc cách nhau 100km là:
\(t'=\dfrac{S'}{V_1+V_2}=\dfrac{100}{50+65}=\dfrac{20}{23}\left(h\right)\)

Thời gian để 2 xe cách nhau 100km khi chưa gặp nhau là:
\(t_1'=t_1-t'=\dfrac{20}{7}-\dfrac{20}{23}=\dfrac{320}{161}\left(h\right)\)

Thời điểm lúc đó là:

\(t_1'+7h=\dfrac{320}{161}+7h\approx8h54'\)

TH2: 2 xe đã gặp nhau.

Thời gian để 2 xe cách nhau 100km sau khi đã gặp nhau là:
\(t_2'=7h+t_1+\left(\dfrac{S'}{V_1+V_2}\right)=7h+\dfrac{20}{7}+\dfrac{100}{50+65}\approx10h42'\)