K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Need help from you all pls ;-; Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng. C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. thạch anh, đất sét, đồ gốm. Câu 2: Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat và natri silicat. B. nhôm silicat và kali silicat. C. nhôm silicat và canxi silicat. D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác...
Đọc tiếp

Need help from you all pls ;-;

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

6 tháng 8 2018

2/

A+ H2SO4 -------> ASO4+ H2

0.375......0.375..............0.375....0.375

nH2=0.375 mol

mddH2SO4=\(\dfrac{0.375\cdot98}{10\%}\) =367.5 g

MASO4.nH2O=\(\dfrac{104.25}{0.375}=278\)

<=> A+96 +18n=278

<=>A=182-18n( 11>n>0, nϵN)

Với n=7=> A là Fe(II)

=> CTHH: FeSO4.7H2O

Ta có: mdd=mA+mddH2SO4-mH2=21+367.5-0.375*2=387.75

Lại có mFeSO4=152*0.375=57 g

=>C%FeSO4=(57*100)/387.75=14.7%

1 tháng 3 2021

Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:

B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3

Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

A. S,C,P

Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành

A. Tạo ra hỗn hợp hai axit

Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:

B. dd NaOH

Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:

B. Na

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{Cl_2}=0,2(mol)$

$2A+Cl_2\rightarrow 2ACl$

Do đó $n_{A}=0,4(mol)$

Suy ra A là Na

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung 316 gam KMnO4...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí. B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí. C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí. D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí Câu 2: Phân tử axít gồm có A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít B. Một hay nhiều nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng
với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 . B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

2
5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít

C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí

B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí

D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .

B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)

B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)

C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)

D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)

B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)

C. \(CaO;K_2O;BaO\)

D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .

B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.

C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.

D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

27 tháng 2 2020

1. Tỉ lệ khối lượng M và O là 3:8

\(\rightarrow M:\left(16.2\right)=M:32=3:8\)

\(\rightarrow M=12\)

\(\rightarrow\) M là Cacbon, ký hiện là C

\(C_{\left(Z=6\right)}:1s^22s^22p^2\)

Thuộc ô số 6, chu kỳ 2 nhóm 4A

2. các nguyên tố lân cận là B, N, Si

Tình phi kim của Cacbon

- Mạnh hơn B

- Mạnh hơn Si

- Yếu hơn N

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì: A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng. B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi. C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm? A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C. C2H4...
Đọc tiếp
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì:

A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng.

B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.

C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm?

A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C. C2H4 D.CH4.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:

A. 6.5mol khí O2 B. 13 mol khí O2.

C. 12 mol khí O2 C.10 mol khí O2..

Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?

A. CO. B. Cl2. C. CO2 D. H2.

Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. S i, P, S, Cl.

Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brơm. Hiện tượng quan sát là:

A. màu da cam của dung dịch brơm nhạt hơn so với ban đầu.

B. màu da cam của dung dịch brơm đậm hơn so với ban đầu.

C. màu da cam của dung dịch brơm trờ thành không màu.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016l CO2 đktc và 0.81g H2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336l H2. Công thức phân tử A là:

A.CH4. B.C2H4. C.C2H6O. D.C6H6.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?

A.CH3COOH,C2H5OH.

B.CH3COOH, C6H12O6.

C.CH4 ,CH3COOC2H5.

D.CH3COOC2H5.

Câu 9: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.

A. HNO3 B. HCl C. H2SO4. D. HF.

Câu 10: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:

A. 250ml B. 215ml C. 112.5ml D.2 75ml.

II. Tự luận: 7 điểm

Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3, KOH, CaCl2, CaCO3.

a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?

b/ Chất nào tác dụng với NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra?.

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6, C2H4, H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có? 2 điểm

Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25l dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.

Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoàn toàn.

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b/ Tính giá trị của a và m?

0