K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Lời giải:

Sở dĩ nhà Nguyễn hạn chế buôn bán với phương Tây là do nhà Nguyễn đã nhận thấy được dã tâm xâm lược của họ đặc biệt là người Pháp. Do đó mặc dù lật đổ vua Gia Long lên ngôi được là nhờ sự giúp đỡ của người Pháp nhưng nhà Nguyễn dẫn đi từ chỗ quan hệ nương nhờ đến cự tuyệt hoàn toàn.

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 7

từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, các cụ đã nhận thức người châu Âu phát triển vượt bậc hơn, họ ý thức cần học hỏi từ người châu Âu, các cụ ở nhà Nguyễn cũng ý thức được cần thay đổi. Nhưng rào cản lớn nhất là đạo Thiên Chúa của người châu Âu mang vào. nếu cởi mở với phương Tây thì đạo Chúa sẽ làm mất hết văn hoá nguồn gốc người Việt Nam, đấy là sự đánh đổi và lựa chọn của các cụ thời điểm đấy. Nếu cho Tây Vào thì bây giờ mình không còn ngày giỗ tổ Hùng Vương hay bánh chưng bánh giày và mất hết các giá trị văn hoá dân tộc. Về vấn đề này, cụ Nguyễn Đình Chiểu có câu: "thà đui mà giữ đạo nhà, còn hơn sáng mắt ông cha không thờ".

26 tháng 4 2016

Vì sau năm 1818, các thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vài loại hàng mới phải chịu thuế xuất cảng còn phần lớn được miễn. Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức. Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng.

29 tháng 11 2021

câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?A. Đà Nẵng gần Huế.B. Đà Nẵng có...
Đọc tiếp

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

1
15 tháng 3 2022

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

6 tháng 4 2016

Em nghĩ là không

7 tháng 4 2016

vi sao?

 

17 tháng 5 2021

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

-Tuy nhiên, sự bành trướng của châu âu ở đông nam á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore . Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào.Vua Minh Mạng không có cảm tình với những người Pháp như thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược.

17 tháng 5 2021

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị...
Đọc tiếp
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
2
19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

6 tháng 5 2022

A

6 tháng 5 2022

A

4 tháng 12 2021

em chọn c ạ

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ