K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 14: Cho tam giác ABC có BC = 16 cm, AB = 20 cm, AC = 12 cm.a/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.                                                   (1,5 điểm)   b/ Tính sin A, t B và số đo góc B, góc A.                                                                 (2 điểm)  c/ Vẽ đường cao CH. Tính các độ dài CH , BH, HA.                                              (1,5 điểm)   d/ Vẽ đường phân giác CD của ABC. Tính độ dài DB, DA, CD           e/...
Đọc tiếp

Bài 14: Cho tam giác ABC có BC = 16 cm, AB = 20 cm, AC = 12 cm.

a/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.                                                   (1,5 điểm)   

b/ Tính sin A, t B và số đo góc B, góc A.                                                                 (2 điểm)  

c/ Vẽ đường cao CH. Tính các độ dài CH , BH, HA.                                              (1,5 điểm)   

d/ Vẽ đường phân giác CD của ABC. Tính độ dài DB, DA, CD           

e/ Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CH tại K. Tính độ dài BK

1
28 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại C

d: tan B=AC/AB

sin B=AC/BC

AB<BC(ΔABC vuôngtại A)

=>AC/AB>AC/BC

=>tanB>sin B

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*20=12*16

=>AH=9,6cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*20=12*16=192

=>AH=9,6cm

c: 

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=16^2/20=12,8cm

ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên HE*AB=AH*HB

=>HE*12=7,2*4,8

=>HE=2,88(cm)

ΔAHC vuông tại H có FH là đường cao

nên HF*AC=HA*HC

=>HF*16=4,8*12,8

=>HF=12,8*0,3=3,84(cm)

3 tháng 8 2023

Vẽ hình luôn nha, huhu cứu mình với

 

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

=>góc C=90-53=37 độ

AH=AB*AC/BC=12*16/20=192/20=9,6cm

d: Xét ΔABC vuông tại A có 

tan B=AC/AB=4/3

sin B=AC/BC=4/5

mà 4/3>4/5

nên tan B>sin B

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

AH=AB*AC/BC=12*16/20=192/20=9,6cm

d: Xét ΔABC vuông tại A có 

tan B=AC/AB=4/3

sin B=AC/BC=4/5

mà 4/3>4/5

nên tan B>sin B

17 tháng 8 2023

giúp em câu c với ạ 

 

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)

hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)