K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Bởi vì dây dẫn loại đó nhưng rất ngắn có điện trở lớn hơn điện trở ban đầu của bóng đèn khi mắc vào nguồn.

20 tháng 10 2018

Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Mặt khác dây dẫn đến bóng đèn giống như một điện trở phụ ghép nối tiếp với đèn nên điện trở của mạch điện tăng thêm. Theo định luật Ôm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ nên đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.

12 tháng 4 2017

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

12 tháng 4 2017

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

8 tháng 11 2023

Ta suy luận từ công thức nha em.

Giả sử \(l_1< l_2\).

Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Như vậy \(R\) và \(l\) tỉ lệ với nhau, mà \(l_1< l_2\Rightarrow R_1< R_2\)

Mặt khác: \(R=\dfrac{U}{I}\), tức \(R\) và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I_1>I_2\).

Vậy cường độ dòng điện qua dây \(l_1\) lớn hơn dây \(l_2\).

23 tháng 5 2019

22 tháng 6 2019

25 tháng 4 2018

29 tháng 11 2017

4 tháng 9 2021

- Bóng đèn dây tóc là nguồn sáng nhỏ(hẹp), khi dùng quyển vở che đèn, tạo trên bàn vùng tối, vì vậy ta không thể đọc sách được.

- Đèn ống là nguồn sáng lớn(rộng), khi dùng quyển vở che đèn, tạo trên bàn vùng ............... và ............... vì vậy ta có thể đọc sách được