K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Bởi vì dây dẫn loại đó nhưng rất ngắn có điện trở lớn hơn điện trở ban đầu của bóng đèn khi mắc vào nguồn.

20 tháng 10 2018

Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Mặt khác dây dẫn đến bóng đèn giống như một điện trở phụ ghép nối tiếp với đèn nên điện trở của mạch điện tăng thêm. Theo định luật Ôm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ nên đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.

12 tháng 4 2017

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

12 tháng 4 2017

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

8 tháng 11 2023

Ta suy luận từ công thức nha em.

Giả sử \(l_1< l_2\).

Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Như vậy \(R\) và \(l\) tỉ lệ với nhau, mà \(l_1< l_2\Rightarrow R_1< R_2\)

Mặt khác: \(R=\dfrac{U}{I}\), tức \(R\) và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I_1>I_2\).

Vậy cường độ dòng điện qua dây \(l_1\) lớn hơn dây \(l_2\).

26 tháng 5 2016

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

23 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)

_________

\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)

a. Để đèn sáng b.thường

Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.

\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

2 tháng 8 2016

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

2 tháng 8 2016

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

23 tháng 10 2023

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

12 tháng 10 2021

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

12 tháng 10 2021

Chị nhắc lại lần cuối nhé, em lấy trên mạng thì phải ghi tham khảo nhé còn không thì để người khác làm chứ đừng đi cop như thế!

Nguồn em cop: https://lazi.vn/edu/exercise/505540/mot-bien-tro-con-chay-duoc-mac-noi-tiep-voi-mot-bong-den-loai-6v-0-5a-roi-mac-vao-nguon-dien-co-hieu-dien-the-24v-khi-con-chay-o-g-1