K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2020

N là số tự nhiên khác 0 

28 tháng 7 2020

Giả sử : \(\frac{n}{n+3}=\frac{n+1}{n+4}\)

\(< =>n\left(n+4\right)=\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(< =>n^2+4n=n^2+4n+3\)

Nếu đúng thì phải là : \(n^2+4n+3\ge n^2+4n\)

Nên giả sử cũng thay đổi để đúng thành \(\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+4}\)

16 tháng 8 2018

\(\frac{n-3}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow n-3⋮n+2\)

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc {-1; 5; 1; -5}

=> n thuộc {-3; 3; -1; -7}

vậy_

16 tháng 8 2018

Bài giải : 

n−3n+2 ∈ Z ⇔n−3 ⋮ n+2

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 € {-1; 5; 1; -5}

=> n € {-3; 3; -1; -7}

Vậy n € { -3 ; 3 ; -1 ; -7 }

14 tháng 7 2018

giúp mik với mik cần gấp

NM
17 tháng 1 2022

ta có : 

\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay

\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

29 tháng 4 2020

a) \(a_n=\frac{\left(1+n\right).n}{2}\)

\(a_{n+1}=\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

b) \(a_n+a_{n+1}=\frac{\left(1+n\right).n}{2}+\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

\(=\left(1+n\right)\left(\frac{n}{2}+\frac{2+n}{2}\right)=\left(1+n\right)\left(1+n\right)=\left(1+n\right)^2\) là số chính phương.

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

18 tháng 8 2018

n + 6 là ước của 9n + 74

=> 9n + 74 ⋮ n + 6

=> 9n + 54 + 20 ⋮ n + 6

=> 9(n + 6) + 20 ⋮ n + 6

     9(n + 6) ⋮ n + 6

=> 20 ⋮ n + 6

=> n + 6 thuộc Ư(20)

=> n + 6 thuộc {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

=> n thuộc {-7; -5; -8; -4; -10; -2; -11; -1; -16; 4; -26; 14}

vậy_

NV
5 tháng 3 2023

\(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\Rightarrow2n+15⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+15-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow13⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(13\right)\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

6 tháng 3 2023

Cách hai: Theo bezout ta có: \(\dfrac{2n+15}{n+1}\) \(\in\) Z  ⇔ 2.(-1) + 15 ⋮ n +1

 ⇔ 13 ⋮ n +1 ⇒ n + 1 \(\in\) { -13; -1; 1; 13} ⇒ n \(\in\) { -14; -2; 0; 12}