K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔAHB và ΔBCD có

\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB∼ΔBCD(g-g)

2: Áp dụng định lí pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=15^2+20^2=625\)

hay \(BD=\sqrt{625}=25cm\)

Ta có: ΔAHB∼ΔBCD(cmt)

\(\frac{AH}{BC}=\frac{AB}{BD}\)

\(\frac{AH}{15}=\frac{20}{25}\)

hay \(AH=\frac{15\cdot20}{25}=\frac{300}{25}=12cm\)

Vậy: BD=25cm; AH=12cm

3: Ta có: AH⊥BD(gt)

IM⊥BD(gt)

Do đó: AH//IM(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBIM có AH//IM(cmt)

nên \(\frac{BA}{BI}=\frac{BH}{BM}\)(1)

Xét ΔIEB có

EA là đường cao ứng với cạnh IB(gt)

BM là đường cao ứng với cạnh IE(gt)

EA\(\cap\)BM={D}

Do đó: D là trực tâm của ΔIEB(định nghĩa trực tâm của tam giác)

⇒ID là đường cao ứng với cạnh BE

mà ID\(\cap\)BE={N}

nên IN⊥BE

mà AK⊥BE

nên IN//AK(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBNI có IN//AK(cmt)

nên \(\frac{BA}{BI}=\frac{BK}{BN}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{BH}{BM}=\frac{BK}{BN}\)

Xét ΔBMN có \(\frac{BH}{BM}=\frac{BK}{BN}\)(cmt)

nên HK//MN(định lí ta lét đảo)

b) Ta có: AF⊥IN(gt)

EN⊥IN(gt)

Do đó: AF//EN(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
\(\frac{DF}{DN}=\frac{DA}{DE}\)(hệ quả của định lí ta lét)(3)
Ta có: AH⊥BM(gt)

EM⊥BM(gt)

Do đó: AH//EM(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
\(\Rightarrow\frac{DA}{DE}=\frac{DH}{DM}\)(hệ quả của định lí ta lét)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\frac{DF}{DN}=\frac{DH}{DM}\)
Xét ΔDFH và ΔDNM có

\(\widehat{FDH}=\widehat{NDM}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\frac{DF}{DN}=\frac{DH}{DM}\)(cmt)

Do đó: ΔDFH∼ΔDNM(c-g-c)

\(\widehat{DFH}=\widehat{DNM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{DFH}\)\(\widehat{DNM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên FH//MN(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: HK//MN(cmt)

FH//MN(cmt)

mà HK và FH có điểm chung là H

nên F,H,K thẳng hàng(đpcm)

7 tháng 5 2018

d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO

=> OP vuong goc BE

Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE

ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP

tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)

AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO

AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO

=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)

tu(1)(2)=> F H K thang hang

7 tháng 5 2018

d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO

=> OP vuong goc BE

Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE

ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP

tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)

AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO

AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO

=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)

tu(1)(2)=> F H K thang hang

a: EA=BD

BD=AC

=>AE=AC

=>ΔAEC cân tại A

8 tháng 5 2017

a. Xét tam giác AHB và tam giác BCD có:

^H=^C (=90)

^ABD = ^BDC ( vị trí so le trong của AB//CD)

--> tg AHB đd tg BCD (g.g)(1)

b. tg BCD có ^C =90

--> BD2-BC2=DC2

-->BD2 = DC2+ BC2

-->BD2= 82 + 62

--> BD = 10 

Từ (1)--> AH/BC = AB/BD

--> AH= BC + AB/BD

--> AH= 6+8/10

--> AH= 1,4(cm)

c. Xét tg ADB và tg HDA có:

^A =^H (=90)

^D chung

--> 2 tg đó bằng nhau

--> AD/HD = DB/DA

--> AD=DH.DB

d.Tự lm nhé. 

9 tháng 5 2017

mk đang cần phần d mà!

27 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Hình bình hành ABCD có \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AD//BC và AD=BC

AD=BC

AD=DE

Do đó: DE=CB

Xét tứ giác EDBC có

ED//BC

ED=BC

Do đó: EDBC là hình bình hành

=>EB cắt DC tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của EB

=>IE=IB

c: Xét ΔACK có

H,M lần lượt là trung điểm của AK,AC

=>HM là đường trung bình

=>HM//CK

=>CK//BD

Xét ΔDAK có

DH là đường cao, là đường trung tuyến

Do đó: ΔDAK cân tại D

=>DA=DK

mà DA=BC

nên DK=BC

Xét tứ giác BKCD có CK//BD

nên BKCD là hình thang

mà BC=KD

nên BKCD là hình thang cân

27 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn