K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

PO là gì vậy bạn, mik nghĩ là DO

DO - DID - DONE ( V1 - V2 - V3)

11 tháng 5 2020

Mik chưa hiểu ý của bn lắm

30 tháng 12 2015

3+(-2)+x=5

=> 1+x=5

=> x=5-1

=> x=4

30 tháng 12 2015

X=4

 Tick nhé

24 tháng 12 2015

Ta có: x+3 +(-2)=5

=> x=5-[3+(-2)]

=> x=4

Vậy số nguyên x=4 

25 tháng 12 2017

Tìm số nguyên x, biết: 11 – ( 15 + 11) = x – ( 25 – 9)

Giải

11 -  ( 15+11 ) = x – ( 25 – 9)

   11 – 15 – 11 = x – 16

                   -15 = x – 16

          -15 + 16 = x

                      x = 1

Tìm số nguyên x, biết:

a) 2 – x = 17 – ( -5)                        b) x – 12 = (-9) – 15

Giải

a) 2 – x = 17 – ( -5)

⇒ 2 – x = 17 + 5

⇒ 2 –x = 22

⇒ x + 22 = 2

⇒ x = -20

b) x – 12 = (-9) – 15

⇒ x – 12 = ( -9 ) + ( -15 )

⇒ x – 12 = -24

⇒ x = -24 + 12

⇒ x = -12

Tìm số nguyên a, biết:

a) |a+3|=7|a+3|=7;                   b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8.

Giải

a) |a+3|=7|a+3|=7 nên a + 3 = 7 hoặc a + 3 = -7

hay a = 7 - 3 = 4                        a = -7 - 3 = -10

b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8

Vậy a - 5 = 3                    hoặc a - 5 = -3

hay a = 5 + 3 = 8             hoặc a = 5 - 3 = 2

Tìm số nguyên x, biết: x - (17 - x) = x - 7.

Giải

x - (17 - x) = x - 7

hay x = x - 7 + 17 - x = (-7 + 17) + (x - x)

x = 10

Tìm số nguyên a, biết:

a) |a|=7|a|=7              b) |a+6|=0|a+6|=0

Giải

a) |a|=7|a|=7 nên a = 7 hoặc a = -7

b) |a+6|=0|a+6|=0 nên  a + 6 = 0  ⇒⇒ a = -6

5 tháng 8 2017

x - 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.

10 tháng 7 2023

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\) - \(\dfrac{11}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) : \(\dfrac{5}{7}\) 

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\) - \(\dfrac{11}{5}\) =  - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)         = - \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)       = \(\dfrac{19}{10}\) 

\(x\)         = \(\dfrac{19}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)        = \(\dfrac{19}{6}\)

 

10 tháng 7 2023

\(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{14}:\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{3}{10}+\dfrac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{19}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{19}{10}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

5 tháng 10 2018

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2)

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

20 tháng 1 2019
17 tháng 8 2017

-3x > -4x + 2

⇔ -3x + 4x > 2

⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2.