K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi trắc nghiệm , chọn đáp án đúng : Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng : A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng C. Nặng hơn nước D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu...
Đọc tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm , chọn đáp án đúng :

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

19 tháng 7 2017

Đáp án A

-         Chất béo không no là chất lỏng ở điều kiện thường

-         Chất béo no là chất rắn ở điều kiện thường

-         Phenol là chất rắn ở điều kiện thường

28 tháng 12 2021

1. C

2, C

28 tháng 12 2021

C

C

10 tháng 2 2019

Chọn B

Theo đề X và Y đều là chất rắn Þ X, Y là amino axit hoặc muối amoni.

+ X tác dụng với NaOH tạo khí Þ X là muối amoni: \ C H 2 = C H - C O O N H 4  

+ Y có phản ứng trùng ngưng Þ Y là amino axit: N H 2 C 3 H 6 - C O O H  

Vậy tên gọi của X, Y lần lượt là amoni acrylat và axit 2-amino propionic.

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C

2 tháng 3 2016

- Rễ dài đâm  rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất

- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây

6 tháng 2 2017

-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.

-Thân chứa nước đã dự trữ.

-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm. Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình? A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là. C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote. Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là? A. Làm mát           B. Chiếu sángC....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm.

Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát           B. Chiếu sángC. Làm chín thức ăn                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?

A. Bếp hồng ngoại       B. Đèn họcC. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?

A. Nồi nấu.                                                 B. Bộ phận sinh nhiệt.

C. Thân nồi.                                              D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:

A. Chiếu sáng               B. Sưởi ấmC. Trang trí      D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6.Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?

A. Vo gạoB. Điều chỉnh lượng nước cho đủ

C. Lau khô mặt ngoài nồi nấuD. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?

A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.

B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 8: Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?

A. 1                      B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốtC. Đuôi đèn            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10.Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?

A. Đèn Led           B. Đèn sợi đốtC. Đèn huỳnh quang              D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:

A. Bật chế độ nấu                                           B. Tắt chế độ nấu

C. Chọn chế độ nấu                                         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?

A. Cường độ dòng điện.                             B. Công suất định mức.

C. Điện áp định mức.                                D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

A. 3                                B. 4C. 5                                D. 6

Câu 13: Công dụng của ấm đun nước là:

A. Đun sôi nước                      B. Tạo ánh sáng

C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm

Câu 14.Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 15.Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Nồi nấu                                        D. Bộ phận điều khiển

Câu 16.Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Bộ phận sinh nhiệt                       D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt

Câu 17.Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.               

B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                    

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18.Để lựa chọn bếp hòng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 19.Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?

A. Nấu                    B. Giữ ấmC. Nấu hoặc giữ ấm                      D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN

Câu 21.Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện nào?Nêu công dụng của các loại thiết bị điện đó?

Câu 22.Đề xuất một số phương pháp tiết kiệm điện năng mà gia đình em đã và đang sử dụng?

 

1
12 tháng 5 2022

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.

B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.

D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2. Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát                            B. Chiếu sáng

C. Làm chín thức ăn               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?
A. Bếp hồng ngoại                 B. Đèn học

C. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?
A. Nồi nấu.                              B. Bộ phận sinh nhiệt.
C. Thân nồi.                            D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:
A. Chiếu sáng             B. Sưởi ấm

C. Trang trí                   D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6. Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?
A. Vo gạo

B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?
A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?
A. 1             B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?
A. Đèn Led                             B. Đèn sợi đốt

C. Đèn huỳnh quang            D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:
A. Bật chế độ nấu                          B. Tắt chế độ nấu
C. Chọn chế độ nấu                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?
A. Cường độ dòng điện.                          B. Công suất định mức.
C. Điện áp định mức.                             D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3           B. 4           C. 5           D. 6

Câu 14. Công dụng của ấm đun nước là:
A. Đun sôi nước                   B. Tạo ánh sáng
C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm
Câu 15. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?
A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.
B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 16. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 
A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi
C. Nồi nấu                                       D. Bộ phận điều khiển
Câu 17. Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?
A. Nắp nồi                         B. Thân nồi
C. Bộ phận sinh nhiệt     D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt
Câu 18. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:
A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện
B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng
C. Thay thế nếu bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:
A. Nhu cầu sử dụng
B. Điều kiện kinh tế của gia đình
C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình
D. Sở thích cá nhân
Câu 20. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm
B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện
C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?
A. Nấu                                 B. Giữ ấm

C. Nấu hoặc giữ ấm            D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN
Câu 22.
Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện như là: quạt điện, điều hòa, đèn điện, bếp điện, máy giặt, lo vi sóng, nồi cơm điện, tủ lạnh

Công dụng của các loại thiết bị điện:

- Quạt điện và điều hòa là để làm mát.

- Đèn điện là để soi sáng.

- Máy giặt là để giặt quần áo.

- Lò vi sóng là để nướng đồ ăn.

- Nồi cơm diện là để nấu cơm.

- Tủ lạnh là để lưu trữ đồ ăn để ăn dần.

Câu 22. (Không có đề xuất)

Chúc học tốt!

Cho các phát biểu: (1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng. (2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo. (3) Tất cả protein đều tan được trong nước. (4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường. (5). Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. (6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. (7). Riêu cua nổi lên khi...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu:

(1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng.

(2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.

(3) Tất cả protein đều tan được trong nước.

(4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường.

(5). Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.

(6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

(7). Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

(8). Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng có vẩn đục xuất hiện.

(9). Alanin có công thức H2NCH2CH2COOH.

(10). Các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

(11). Ala-Gly hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

(12). Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.

Số phát biểu đúng là:

A. 6.                     

B. 5.                     

C. 7.                    

D. 4.

1
15 tháng 5 2018

 

(1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng.

(6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

(7). Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

(8). Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng có vẩn đục xuất hiện.

 

(10). Các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

ĐÁP ÁN B

 

12 tháng 10 2019

Chọn C.          

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

10 tháng 9 2019

Chọn C.

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

3 tháng 1 2022

a nhă