K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng H2 để khử 50g hỗn hợp CuO và Fe2O3,trong đó Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hỗn hợp

A. Viết PTHH

B. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được

C. Tính thể tích khí H2 cần dùng

----

a) mFe2O3= 80%.50=40(g)
=> nFe2O3= 40/160= 0,25(mol)

mCuO= 50-40=10(g)

=> nCuO= 10/80= 0,125(mol)

b) PTHH: Fe2O3 +3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O

0,25_________0,75_________0,5(mol)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0,125__0,125___0,125(mol)

m(kim loại)= 0,5.56+0,125.64= 36(g)

c) V(H2,Đktc)= (0,75+0,125).22,4=19,6(l)

5 tháng 4 2020

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(m_{Fe2O3}=50.80\%=40\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=50-40=10\left(g\right)\)

c)\(n_{Fe2O3}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\sum n_{H2}=0,125+0,75=0,875\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,875.22,4=19,6\left(l\right)\)

23 tháng 3 2021

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có: \(m_{Fe_2O_3}=50.80\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=10\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\\n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,875.22,4=19,6\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 4 2022

a.b.

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=40.80\%=32g\\m_{CuO}=40-32=8g\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,1        0,1            0,1                 ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,2            0,6               0,4                  ( mol )

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,6\right).22,4=15,68l\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4g\\m_{Fe}=0,4.56=22,4g\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{6,4+22,4}.100=22,22\%\\\%m_{Fe}=100\%-22,22\%=77,78\%\end{matrix}\right.\)

c.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) ( Cu không phản ứng với H2SO4 loãng )

0,4                                      0,4    ( mol )

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

 

23 tháng 4 2023

\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

Loại phản ứng: Phản ứng thế

\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)

Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!

23 tháng 4 2023

Em c.ơn ạ

10 tháng 3 2022

a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,1--->0,1------>0,1

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,075--->0,225----->0,15

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)

14 tháng 3 2022

a)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,32-->0,32---->0,32

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,04-->0,12-------->0,08

=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)

c)

mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)

mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)

14 tháng 3 2022

ngủ thôi em

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

a)

\(m_{CuO}=\dfrac{32.40}{100}=12,8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{12,8}{80}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32-12,8}{160}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           0,16->0,16---->0,16

             Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

              0,12-->0,36----->0,24

=> \(V_{H_2}=\left(0,16+0,36\right).22,4=11,648\left(l\right)\)

b)

mCu = 0,16.64 =10,24 (g)

mFe = 0,24.56 = 13,44 (g)

c) 

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

 Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,24}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => HCl dư, Fe hết

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,24------------------->0,24

=> \(V_{H_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)

8 tháng 1 2016

2 kim loại là Fe và Cu; Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

a) Số mol Fe = số mol H2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol; số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 0,1125 mol.

mFe2O3 = 160.0,1125 = 18 g; mCuO = 24-18 = 6 g; %Fe2O3 = 18/24 = 75%; %CuO = 25%.

b) Số mol H2 = số mol H2O = số mol O = 3nFe2O3 + nCuO = 3.0,1125 + 6/80 = 0.4125 mol. V = 9,24 lít.