K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 10 2021

Do BN là trung tuyến

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}\\\overrightarrow{BN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\\2\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\overrightarrow{AM}+2\overrightarrow{BN}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}+\dfrac{4}{3}\overrightarrow{BN}\)

NV
3 tháng 10 2021

Theo tính chất trọng tâm ta có: \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

Mặt khác AM là trung tuyến nên: \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) (1)

K là trung điểm AB, N là trung điểm AC nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\\\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}\\\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AN}\end{matrix}\right.\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=2\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{AN}\right)\)

NV
3 tháng 10 2021

undefined

13 tháng 1 2018

Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

+ K là trung điểm của BC nên ta có:

Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

+ M là trung điểm AC nên ta có:

Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

+ Lại có Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Cộng (1) với (3) ta được Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 ,

kết hợp với (2) ta được hệ phương trình: Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải hệ phương trình ta được

 Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 2 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Lời giải:

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{MN}\)

Vì $AM,BN$ là trung tuyến nên $M,N$ lần lượt là trung điểm của $BC, AC$

$\Rightarrow MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $AB$

\(\Rightarrow \overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\). Do đó:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow \frac{3}{2}\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BN}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Hình vẽ:undefined

17 tháng 11 2017

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có: Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Theo quy tắc ba điểm ta có:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lấy (1) trừ 3 lần (2) ta được:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Lời giải:
a. 

$\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}$ (tính chất hình bình hành)

b.

$\overrightarrow{AM}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}=\frac{2}{3}(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD})$

c. 

$\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{AC}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}$

$=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}$

$=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}$

7 tháng 4 2018

Ta có ABMN là tứ giác có hai đường chéo AM và BN vuông góc

nên có diện tích là: SABMN = 1 2 AB.MN

Hai tam giác AMC và ABC có chung đường cao hạ từ A

nên S A M C S A B C = M C B C = 1 2

=> SAMC 1 2 SABC (1)

Hai tam giác AMN và AMC có chung đường cao hạ từ M

nên S A M N S A M C = A N A C = 1 2

=> SAMB 1 2 SABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra SAMN = 1 4 SABC

Hai tam giác AMB và ABC có chung đường cao hạ từ A

nên S A M B S A B C = B M B C = 1 2

=> SAMB 1 2 SABC

Ta có: SABMN = SAMN + SABM

1 4 SABC + 1 2 SABC = 3 4 SABC

=> SABC = 4 3 SABMN 4 3 .AM. 1 2 BN = 2 3 AM.BN

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Tứ giác ẠBMN có hai đường chéo vuông góc.

Ta có: S A B M N = 1/2 AM.BN

∆ ABM và  ∆ AMC có chung chiều cao kể từ A, cạnh đáy BM = MC nên: S A B M  =  S A M C  = 1/2 S A B C

∆ MNA và  ∆ MNC có chung chiều cao kê từ M, cạnh đáy AN = NC nên:  S M A N  =  S M N C  = 1/2  S A M C  = 1/4  S A B C

S A B M N  =  S A B M  +  S M N A  = 1/2  S A B C  + 1/4  S A B C  = 3/4  S A B C

Vậy  S A B C  = 4/3  S A B M N  = 4/3 .1/2 .AM.BN = 2/3 AM.BN