K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Ta có:

\(690x-7y=3429\Leftrightarrow690x-3429=7y\)

\(\Rightarrow3\left(230x-1143\right)=7y\Rightarrow7y⋮3\Rightarrow y⋮3\) mà y là số nguyên tố nên\(y=3\)

Thay vào, ta được \(x=5\left(TM\right)\)

b) Ta có:

\(x^2+23=y^3\)

Xét \(x=2\). Thay vào ta được \(y=3\left(TM\right)\)

Xét \(x>2\) \(\Rightarrow x=2k+1\) (k∈N*)

\(\Rightarrow x^2+23=y^3\Rightarrow\left(2k+1\right)^2+23=y^3\)

\(\Rightarrow4k^2+1+4k+23=y^3\)

\(\Rightarrow4k^2+4k+24=y^3\)

\(\Rightarrow4\left(k^2+k+6\right)=y^3\)

\(\Rightarrow y^3⋮4\)

\(\Rightarrow y^3⋮2\Rightarrow y⋮2\) mà y là số nguyên tố nên \(y=2\).Thay vào không có x thỏa mãn đề bài.

\(x>2\) thì không có x, y nào thỏa mãn

Vậy \(x=2\) thỏa mãn đề bài.

7 tháng 3 2020

I don no

28 tháng 5 2018

30 tháng 5 2016

Biến đổi biểu thức tương đương, ta có : x2−12=y2
Lại có : x,y nguyên dương.

⇒x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương)
Ta có biểu thức tương đương : 2k(k+1)=y2(∗)
Để ý rằng: y là 1 số nguyên tố nên y2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là {1 ; y ; y^2}
Từ (*) dễ thấy y2⋮2⇒y=2⇒k=1⇒x=3
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2

30 tháng 5 2016

copy bài như thế này mà tự xưng là chiến thắng sao ko bít nhục à VICTOR_Nobita Kun

2 tháng 6 2016

Toán cô Hương BG ấy gì thảo nào quen quen

12 tháng 7 2016

\(3x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(7y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{26}=\frac{16}{13}=\frac{x+y-z}{10+15-21}\)

\(\Rightarrow x+y-z=\frac{16}{13}\cdot4=\frac{64}{13}\)

Theo bài ra ta có: x + z - y = 32

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=2y\Rightarrow21x=14y\\7y=5z\Rightarrow14y=10z\end{cases}\Rightarrow21x=14y=10z}\)\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{21}}=\frac{y}{\frac{1}{14}}=\frac{z}{\frac{1}{10}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{21}}=\frac{y}{\frac{1}{14}}=\frac{z}{\frac{1}{10}}=\frac{x+z-y}{\frac{1}{21}+\frac{1}{10}-\frac{1}{14}}=\frac{32}{\frac{8}{105}}=420\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{21}}=420\Rightarrow x=420\cdot\frac{1}{21}=20\\\frac{y}{\frac{1}{14}}=420\Rightarrow y=420\cdot\frac{1}{14}=30\\\frac{z}{\frac{1}{10}}=420\Rightarrow z=420\cdot\frac{1}{10}=42\end{cases}}\)

=> x + y - z = 20 + 30 - 42 = 8

12 tháng 4 2018

chỗ x(y+2)-y=3 nhé ko phải =3- đâu

12 tháng 4 2016

Câu 1: xy + x - y = 4

<=> (xy + x) - (y+ 1) = 3

<=> x(y+1) - (y + 1) = 3

<=> (y + 1) (x - 1) = 3

Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x, y => Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x -1 nguyên dương.

Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:

* TH1: y + 1 = 1; x - 1 = 3 => y = 0; x = 4 (loại vì y = 0)

* TH2: y + 1 = 3; x -1 = 1 => y = 2; x = 2 (t/m)

Vậy x = y = 2.

Câu 2:

Ta có:

 (a - b)/x = (b-c)/y = (c-a)/z =(a-b + b -c + c - a) (x + y + z) = 0

Vì x; y; z nguyên dương => a-b =0; b - c = 0; c- a =0 => a = b = c

5 tháng 3 2018

 \(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{c-a}{z}\)