K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

a) \(n_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

b) \(n_{CuO}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

c) \(n_{SO_2}=\frac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)

Chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2021

Phân tử khối của Bari hidroxit là:

Ba(OH)2(OH)2= 137 + (16x2+1) 

= 137 + 33

= 170

Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:

SO2 = 32 + (16x2) 

= 32 + 32

= 64

 

 

\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)

\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+16.2+1.2=171đvC\)

 

\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)

Sắt từ oxit Fe3O4 chứ em

12 tháng 4 2020

Natri hidroxit:NaOH ( Oxit bazo)

Sắt từ oxit: Fe2O3 ( Oxit bazo )

Nhôm clorua:AlCl3 ( Muối )

Lưu huỳnh đioxit:SO2 ( Oxit axit)

Đồng(II)oxit:CuO ( Oxit bazo)

Axit sunfuric:H2SO4 ( Oxit axit)

Kẽm nitra :Zn(NO3)2 ( Muối)

Natri sunfat : Na2SO4 (Oxit axit)

19 tháng 8 2023

Chọn D: CuO - đồng (II) oxit

FeO: sắt II oxit

`SO_2`: lưu huỳnh đioxit

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.Kali cacbonat: K2CO3 : MuốiĐồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơLưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axitAxit sunfuric: H2SO4 : AxitMagie nitrat: Mg(NO3)2 : MuốiNatri hidroxit: NaOH : BazơGhi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơSO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit...
Đọc tiếp

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% 
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

3

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?

27 tháng 12 2020

a) nNaOH=20/40=0,5(mol)

nN2=1,12/22,4=0,05(mol)

nNH3= (0,6.1023)/(6.1023)=0,1(mol)

b) mAl2O3= 102.0,15= 15,3(g)

mSO2= nSO2 . M(SO2)= V(CO2,đktc)/22,4 . 64= 6,72/22,4. 64= 0,3. 64= 19,2(g)

mH2S= nH2S. M(H2S)= (0,6.1023)/(6.1023) . 34=0,1. 34 = 3,4(g)

c) V(CO2,đktc)=0,2.22.4=4,48(l)

nSO2=16/64=0,25(mol) -> V(SO2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)

nCH4=(2,1.1023)/(6.1023)=0,35(mol) -> V(CH4,đktc)=0,35.22,4=7,84(l)

26 tháng 12 2020

a,n=m/M=20/(23+17)20:40=0,5(mol)

n=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)

n=số pt/số Avogađro=6.10^23:6.10^23=1

 

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

29 tháng 3 2021

Bài 2 : 

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{52,2}{232} = 0,225(mol)\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ n_{FeCl_2} = n_{Fe_3O_4} = 0,225(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,225.127 = 28,575(gam)\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol) \Rightarrow m_{FeCl_3} = 0,45.162,5 = 73,125(gam)\)

Bài 3 : 

\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O\\ n_{FeSO_4} = n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_3O_4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,1.152 = 15,2(gam)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam)\)

18 tháng 7 2019

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

\(n_{SO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5\times2,5=1,25\left(mol\right)\)

a) Theo pT: \(n_{SO_2}=\frac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{SO_2}=\frac{6}{25}n_{NaOH}\)

\(\frac{6}{25}< \frac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

Theo pT: \(n_{NaOH}pư=2n_{SO_2}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=1,25-0,6=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}dư=0,65\times40=26\left(g\right)\)

b) DD sau pứ: NaOH dư và Na2SO3

\(C_{M_{NaOH}}dư=\frac{0,65}{0,5}=1,3\left(M\right)\)

Theo pT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_3}}=\frac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)

18 tháng 7 2019

nSO2= 6.72/22.4 = 0.3 mol

nNaOH = 0.5*2.5 = 1.25 mol

a) 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

Bđ: 1.25_____0.3

Pư :0.6______0.3______0.3

Kt: 0.65_____0.3______0.3

mNaOH dư = 0.65*40=26g

CM NaOH(dư) = 0.65/0.5=1.3M

CM Na2SO3 = 0.3/0.5 = 0.6M