K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Phân tử khối của Bari hidroxit là:

Ba(OH)2(OH)2= 137 + (16x2+1) 

= 137 + 33

= 170

Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:

SO2 = 32 + (16x2) 

= 32 + 32

= 64

 

 

\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)

\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+16.2+1.2=171đvC\)

 

\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)

19 tháng 9 2016

Câu 1: 

a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:

Các loại hạt Kí hiệu
protonp điệnn tích dương 1+
notronn không mang điện tích
electron điện tích âm 1-

 

b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron  có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân 

 

 

19 tháng 9 2016

Câu 2:

- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,

Hiđro kí hiệu là H

Oxi kí hiệu là O 

Lưu huỳnh kí hiệu là S

13 tháng 9 2016

a) các loại hạt trong nguyên tử là

proton kí hiệu p điện tích 1+

notron kí hiệu n ko mang điện tích

electron kí hiệu e diện tích 1-

b) trong nguyên tử  tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện 

2

a) có Ba=137đvc

O=16đvc

H=1đvc

=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)

b) có S=32đvc

O=16đvc

=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)

3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao

bài cũng dễ mà banh

14 tháng 9 2016

xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới

2 tháng 10 2021

Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

2 tháng 10 2021

a)S+O2-------->SO2

b)n S=6,4/32=0,2(mol)

Theo pthh

n SO2 =n S=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)

12 tháng 12 2021

a)Al2O3-SO2

b)Ca3(PO4)2

c)Fe(OH)3

d)Al2SO4

12 tháng 12 2021

a) Al2O3                SO2

NTK: 102             NTK:64

b) Ca3(PO4)2           

NTK:310

c)Fe(OH)3

NTK:107

d) Al2(SO4)3

NTK:342

23 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,7.0,1=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=0,714< 1\)

Vậy: Pư tạo muối CaSO3.

a, PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

b, Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,05.120=6\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,02.74=1,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bài 2:

Các cặp chất phản ứng tạo khí SO2 là a.

PTHH: H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2

14 tháng 10 2021

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

29 tháng 10 2022

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

19 tháng 2 2020

a) \(n_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

b) \(n_{CuO}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

c) \(n_{SO_2}=\frac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)

Chúc bạn học tốt

9 tháng 3 2023

Bài 1:

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b, Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c, \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bài 2:

a, \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{^{t^o}}2KCl+3O_2\)

b, Bạn xem lại đề nhé, pư không tạo thành MnO2.

Bài 3:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2O}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

d, \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)