K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2020

\(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

đề chính xác là như này đúng k cậu=)đề k rõ ràng k aii giúp đc nhé!

4 tháng 2 2020

\(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{35}+1\right)+\left(\frac{x+3}{33}+1\right)=\left(\frac{x+5}{31}+1\right)+\left(\frac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1+35}{35}\right)+\left(\frac{x+3+33}{33}\right)=\left(\frac{x+5+31}{31}\right)+\left(\frac{x+7+29}{29}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right).\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-36\)

\(\Leftrightarrow x=-36.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-36\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 12 2016

\(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

<=>\(\frac{x+1}{35}+1+\frac{x+3}{33}+1=\frac{x+5}{31}+1+\frac{x+7}{29}+1\)

<=>\(\frac{x+1+35}{35}+\frac{x+3+33}{33}=\frac{x+5+31}{31}+\frac{x+7+29}{29}\)

<=>\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)

<=>\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

<=>\(\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0\Rightarrow x+36=0\Rightarrow x=-36\)

5 tháng 4 2016

a/  (X+1)/35+1+(x+3)/33+1 =(x+5)/31+(x+7)/29+1+1

=>(x+36)/35+(x+36)/33-(x+36)/31-(x+36)/27=0

=>(X+36)(1/35+1/33-1/31-1/29)=0

=> x+36=0(vì c=vế 2 luôn luôn khác 0)

=>x=-36

b/ CMTT câu a 

trừ tung phân số cho 1 ta được x=2004

5 tháng 4 2016

Ngu người khi ko biết làm bài lày

9 tháng 8 2016

Cộng 3 vào cả 2 vế và chuyển vế xong đặt nhân tử x+50 ra ngoài ta được :

(x+50)(1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29)=0

vì (1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29) khác 0

=> x+50=0

=> x=-50

Nhớ k mình nhé

Chúc bạn học  tốt

2 tháng 5 2017

x = -50 nha

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

29 tháng 3 2020

b, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1994}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)

=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1994}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)

=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)=0\)

=> \(x-2004=0\)

=> \(x=2004\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2004\right\}\)

a) Sửa đề: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

Ta có: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{35}+1+\frac{x+3}{33}+1=\frac{x+5}{31}+1+\frac{x+7}{29}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0\)

nên x+36=0

hay x=-36

Vậy: x=-36

13 tháng 8 2017

\(\frac{x+29}{31}+\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}\)

\(\frac{x+29}{31}+1+\frac{x+27}{33}+1=\frac{x+17}{43}+1+\frac{x+15}{45}+1\)

\(\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{33}=\frac{x+60}{43}+\frac{x+60}{45}\)

\(\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\right)=0\)

VÌ \(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Rightarrow x+60=0\)

\(\Rightarrow x=-60\)

14 tháng 8 2017

Câu hỏi của honoka sonoka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài làm

\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+46=0\)

\(\Leftrightarrow x=-46\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }

# Học tốt #

17 tháng 7 2016

a, \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{10}x=-\frac{11}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

b,\(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\)hoặc \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)hoặc \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

+) \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\Leftrightarrow\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\Leftrightarrow x=2\)

+)\(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\Leftrightarrow x=3\)

+)\(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\Leftrightarrow\frac{1}{3}x=-\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=-4\)

  c, \(\frac{1}{2}x-\frac{11}{15}:\frac{33}{35}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{9}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{9}\)

17 tháng 7 2016

a/ \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}-\frac{4}{15}x+1=0\)

    \(\Rightarrow-\frac{1}{10}x=-\frac{11}{10}\)

     \(\Rightarrow x=11\)

b/ \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

   \(\Rightarrow\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\Rightarrow\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\Rightarrow x=2\)

hoặc \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Rightarrow-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\Rightarrow x=3\)

hoặc \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\Rightarrow\frac{1}{3}x=-\frac{4}{3}\Rightarrow x=-4\)

                                              Vậy x = 2, x = 3, x = -4

c/ \(\frac{1}{2}x-\frac{11}{15}:\frac{33}{35}=-\frac{1}{3}\)

     \(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{9}=-\frac{1}{3}\)

      \(\Rightarrow\frac{1}{2}x=\frac{4}{9}\Rightarrow x=\frac{8}{9}\)

                                                                       Vậy x = 8/9