K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

Sau số 2,7 là một đẳng thức nhé

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

28 tháng 4 2016

A đúng

15 tháng 7 2017

Bạn tự cho số vào và tính, đáp án của câu này là C (dòng chọn số 3) :

Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức :

Có gì chưa hiểu bạn hỏi lại mình nhé, mình giải thích lại cho, còn cái câu trên của bạn có trong CHTT rồi nhé (câu tính h cột xăng).

15 tháng 7 2017

Gọi chiều dài quãng đường AB là s .

Thời gian đi 1/3 quãng đường đầu là :

t1 = \(\dfrac{s}{3}:v_1=\dfrac{s}{3v_1}\)

Thời gian đi 1/3 quãng đường tiếp theo là :

t2 =\(\dfrac{s}{3}:v_2=\dfrac{s}{3v_2}\)

Thời gian đi 1/3 quãng đường còn lại là :

t3 = \(\dfrac{s}{3}:v_3=\dfrac{s}{3v_3}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{1}{3v_3}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{1}{3v_2}+\dfrac{1}{3v_3}}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_1v_2+v_2v_3+v_1v_3}\)

26 tháng 8 2019

Ta có : 1h30p=1,5(h)

\(\Rightarrow\)Nửa thời gian đầu , nửa thời gian sau đều là : t=\(\frac{1,5}{2}=0,75\left(h\right)\)

Trong nửa thời gian đầu xe máy đi được quãng đường là :

S1=v1.t=0,75v1(km)

Trong nửa thời gian sau xe máy đi được quãng đường là :

S2=v2.t=\(\frac{2}{3}v_1.0,75=0,5v_1\)(km)

Ta có : S1+S2=AB

\(\Rightarrow0,75v_1+0,5v_1=45\)

\(\Rightarrow1,25v_1=45\)

\(\Rightarrow v_1=36\)(km/h)

\(\Rightarrow v_2=\frac{2}{3}.v_1=\frac{2}{3}.36=24\)(km/h)

NV
5 tháng 11 2019

Kéo dài MN cắt AD và AB lần lượt tại E và F, nối PE cắt SD tại K và PF cắt SB tại Q \(\Rightarrow PQMNK\) là tiết diện của (MNP) và chóp.

Gọi thể tích chóp là \(V\) , khoảng cách từ S xuống đáy là \(h\) và giả định phần dưới là \(V_1\) cho dễ gọi tên

\(V_1=V_{PAEF}-V_{KDEN}-V_{QBME}\)

\(S_{DEN}=S_{BMF}=S_{MNC}=\frac{1}{8}S_{ABCD}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{9}{8}S_{ABCD}\)

\(\Rightarrow V_{PAEF}=\frac{1}{3}.\frac{h}{2}.S_{AEF}=\frac{9}{16}\frac{1}{3}hS_{ABCD}=\frac{9}{16}V\)

Áp dụng định lý Menelaus: \(\frac{PS}{PA}.\frac{EA}{ED}.\frac{KD}{KS}=1\Rightarrow1.\frac{3}{1}.\frac{KD}{KS}=1\)

\(\Rightarrow KS=3KD\Rightarrow KD=\frac{1}{4}SD\Rightarrow d\left(K;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{4}d\left(S;\left(SBCD\right)\right)=\frac{h}{4}\)

\(\Rightarrow V_{KDEN}=V_{QBME}=\frac{1}{3}.\frac{h}{4}.\frac{1}{8}S_{ABCD}=\frac{1}{32}.\left(\frac{1}{3}hS_{ABCD}\right)=\frac{V}{32}\)

\(\Rightarrow V_1=\frac{9}{16}V-2.\frac{V}{32}=\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow V_1=V_2=\frac{V}{2}\)

13 tháng 10 2019

Quãng đường xe 1 đi từ A đến lúc 2xe gặp nhau là :

S1=v1.t(km)

Quãng đường xe 2 đi từ B đến lúc 2xe gặp nhau là :

S2=v2.t(km)

Vì 2xe đi nguộc chiều nhau nên :

S1+S2=AB

\(\Rightarrow v_1.t+v_2.t=s\)

\(\Rightarrow t\left(v_1+v_2\right)=s\)

\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_1+v_2}\left(h\right)\)

13 tháng 10 2019

gọi t là thời gian để hai xe chuyển động trên sab

quãng đường đi của xe 1 là:

s1=v1.t(km)

quãng đường đi của xe hai là:

s2=v2.t(km)

vì hai xe đi ngược chiều nhau lên

ta có s1+s2=s

<=>v1.t=v2.t=s

<=>(v1+v2).t=s

<=>t=s/v1+v2(h)

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

\(F_{đh}=-k.x\Rightarrow x=\dfrac{F}{k}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}mv_1^2+\dfrac{1}{2}k.x_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2\) (lúc sau, lực đàn hồi = 0 thì x = 0 -> thế năng bằng 0)

\(\Rightarrow mv_1^2+k.(\dfrac{F_1}{k})^2=mv_2^2\)

Chọn C nhé bạn ok

\(\Rightarrow v_2^2 = v_1^2+\dfrac{F_1^2}{k.m}\)

23 tháng 7 2018

Mình nhớ công thức của lực đàn hồi là F=k(△l+x) mà bạn !